Danh mục

Nhận diện những đặc điểm của lễ hội Thăng Long - Hà Nội

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 408.01 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lễ hội Thăng Long - Hà Nội là một phần không thể tách rời của di sản văn hóa thủ đô, thể hiện sự phong phú và đa dạng trong truyền thống dân gian. Những lễ hội này không chỉ là dịp để người dân tưởng nhớ tổ tiên, mà còn là cơ hội để giao lưu văn hóa và gìn giữ bản sắc dân tộc. Mỗi lễ hội mang trong mình những đặc trưng riêng, từ nghi lễ, phong tục tập quán cho đến các trò chơi dân gian, tạo nên bầu không khí sôi động và đầy màu sắc. Bài viết này sẽ nhận diện những đặc điểm nổi bật của lễ hội Thăng Long - Hà Nội, từ đó làm nổi bật vai trò của chúng trong đời sống tinh thần và văn hóa của người dân nơi đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận diện những đặc điểm của lễ hội Thăng Long - Hà Nội50 L TRUNG VŨ - N hận diện nhữ ng đặc diểm... Ê thần đem nước nhuần tưới cho đồng ruộng. Quy lại, đua thuyên là một dạng thức cầuNHẬN DIỄN NHỮNG mùa nghề nông.ĐẶC DIỄM cỏn Lê HỘI Chúng ta còn biết đến các triều nhà Lý, Trần là những thời đại cực thịnh của chê độ phong kiến Việt Nam, cũng là những triềuTHĂNG LONG - HÀ NỘI__________________________________ •___ đại rất quan tâm đến đời sông nhân dân, trưóc hết là nông nghiệp. Cho nên không chỉLÊ TRUNG VŨ hội đua thuyền mà một nghi lễ khác gần gũi với nghề nông hơn, là “lễ tịch điền”, cũng ột số công trình khoa học, lịch sử... từng được thực hiện. với những thông tin bổ ích và xác thực về sinh hoạt văn hoá - tôn Lễ này tổ chức lần đầu vào năm Thiêngiáo của cộng đồng người Việt đã hình thành Phúc thứ 8 (987). Mùa xuân năm đó, vua Lêtừ rất sớm trên đất đê đô này. Đại Hành đích thân cày ruộng ở Đội Sơn, bắt được một chum vàng. Năm sau, vua cày Chẳng hạn, ngày hội đua thuyền có từ ở Bàn Hải3 lại được một chum bạc. Vì thếthời tiền Lê: “Năm Thiên Phúc thứ 6 (985) những thửa ruộng ấy được gọi là “Kim ngânđời Lê Đại Hành, gặp ngày sinh... vua mỏ điền”4.cuộc đua thuyền cho dân chúng thi. Từ đónăm nào cũng có hội đua thuyền1 Nhưng ”. Đời Lý, vua Thái Tông, năm Thôngsử không ghi vua mở hội trên dòng sông nào. Thuỵ thứ 5 (1038) sai quan Hứa ti đắp đền thờ thần Nông. Vua đích thân dến cầu cho Đời Lý, các vua càng hâm mộ hội này mùa màng tươi tốt, rồi đích thân ra càyhơn. Vua cho xây nhiều cung điện nguy nga ruộng tịch điền ở Bô Hải ’, sử cũ ghi tiếp,ở phía đông kinh thành, trên bờ sông Nhị để năm sau vua cày ruộng tịch điên ở Đỗvua cùng văn võ bá quan và hoàng hậu, phi Độngfi. Mùa hè, vua ra xem dân gặt, cótần, công chúa dự; như điện Hàm Quang(1011), điện Linh Quang (1058), hoặc sau đó người nông dân dâng vua một cụm thóc chiêm, mỗi bẹ nảy ra được chín bông.vua Anh Tông (1138 - 1175) cho xây cungThánh từ và cung Thuỷ tinh... Còn dân Đời Trần đắp đàn xã tắc7, hằng nămchúng và quân lính tụ tập hai bên bờ sông vua cử quan ra tế, không làm lễ tịch điền.rất đông. Đời Lê, năm 1484 (Hồng Đức thứ 15), Đua thuyên là loại hội nước, triều đình vua Thánh Tông dựng đàn Tiên Nông ở làngcoi là hội thượng võ, vừa là đê rèn luyện Hồng Map ngoài kinh đô Thăng Long. Đànthuỷ quân dành cho các cuộc thuỷ chiến (đã cao 7 thưởứ’ rộng 36 thước, tường đất baotừng xảy ra và sẽ còn xảy ra trong tương lai) quanh. Hằng năm vua và các quan ra tênhư lịch sử đã chứng minh trước đó (thời thần Nông và làm lễ tịch điền.Ngô Quyền) và sau đó (thời Trần); vừa để Ngoài ra lại có lễ lập xuân và tiến xuângiải trí cho quần thần và dân chúng. ngưu và tục “đả xuân ngưu”10. Con trâu đất Hội tuy do triều đình tổ chức nhưng nó nhỏ gọi là xuân ngưu (trâu xuân) được đặtmang tính toàn dân và được các bô lão làng lên kiệu. Sau lễ lập xuân thì rước xuân ngưuquê giải thích theo ý nghĩa khác. Các cụ nói lên vua, gọi là lễ tiến xuân ngưu. Trênrằng, đua thuyền là việc đánh thức thuỷ đường đi, quan phủ doãn và quan huyện.TCVHDG SỐ 1/2007 - NGHIÊN c ứ u TRAO Đ ổl 51mỗi người cầm một cành dâu đánh vào con dấu vêt nông thôn vẫn còn đậm nét bởi đâytrâu đất, như một nghi thức cầu mùa. là một đô thị kiểu phương Đông, loại đô thị Phác thảo vài nét đại cương vê một quá phát triển chậm.khứ xa đê thấy rõ đất Hà Nội này từ nghìn Mặc dầu vậy, Hà Nội vẫn được coi là đônăm trước đã trọng lễ và đất nước lấy nghề thị phát triển hàng đầu của cả nưốc.nông làm nghê sông chính đê ngày một Việt Nam, trong quá trình trưởng thànhhưng thịnh lên. luôn bị quân xâm lược nhòm ngó, tấn công. Như một sự tích luỹ, khi Hà Nội đã Với sự chông trả không biết mệt mỏi của cảkhoanh vùng địa lí xong và hoàn thành cơ nước cũng như của người Hà Nội, cuối cùngcấu hành chính thì bộ mặt sinh hoạt văn chúng ta luôn giành chiến thắng. Mộthoá tinh thần cũng sẽ được định vị, lấy làng Thăng Long - Hà Nội được tạo lập không chỉlàm đơn vị xã hội gốc. có dinh thự, 36 phô phường với nhà cửa như Một thời dài lâu, làng giàu mạnh nhờ bát úp mà còn có một sô đình chùa, miếu,tài sản vật chất cung cấp, nuôi sông người thờ các anh hùng lịch sử, anh hùng văn hoálàng như ruộng đất, ao chuôm, cây côi... đã bảo vệ và tô điểm cho đất nước, đê đô nàyLàng là nơi để mồ mả. Làng trở nên thiêng ngày một xán lạn, văn minh hơn.liêng, mỗi khi xa quê được trở về thắp nén Thăng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: