Nhận diện sử thi Xơ Đăng
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 393.96 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu như trên mảnh đất Tây Nguyên, sử thi Ê Đê được thế giới biết đến từ năm 1927 qua bản dịch tiếng Pháp của L. Sabatier, sử thi Mơ Nông được giới nghiên cứu Việt Nam biết đến muộn hơn vào cuối những năm 80 của thế kỉ XX thì hơ m’uan Xơ Đăng mà PGS. TS. Võ Quang Trọng là người đầu tiên xác định là sử thi mới chỉ được phát hiện và sưu tầm vào thời gian từ cuối năm 2001 đến giữa năm 2002. Người Xơ Đăng đã sinh sống lâu đời ở vùng bắc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận diện sử thi Xơ Đăng Nhận diện sử thi Xơ ĐăngNguyễn Xuân Kính - Vũ Hoàng Hiếu(Viện Nghiên cứu văn hoá)I. Lịch sử sưu tầm, nghiên cứu hơ m’uan Xơ ĐăngNếu như trên mảnh đất Tây Nguyên, sử thi Ê Đê được thế giới biết đến từ năm 1927 qua bảndịch tiếng Pháp của L. Sabatier, sử thi Mơ Nông được giới nghiên cứu Việt Nam biết đếnmuộn hơn vào cuối những năm 80 của thế kỉ XX thì hơ m’uan Xơ Đăng mà PGS. TS. VõQuang Trọng là người đầu tiên xác định là sử thi mới chỉ được phát hiện và sưu tầm vào thờigian từ cuối năm 2001 đến giữa năm 2002.Người Xơ Đăng đã sinh sống lâu đời ở vùng bắc Tây Nguyên. Năm 1998, GS. ĐặngNghiêm Vạn cho biết: họ có gần 100.000 người, “bao gồm năm nhóm địa phương chính:Xơ Teng, Tơ Đrá, Mơ Nâm, Ca Dong và Ha Lăng. Họ cư trú ở miền bắc tỉnh Kon Tum,trong sáu huyện: Đắc Tô, Sa Thầy, Đắc Glây, Kon Plông, Ngọc Hồi và Đắc Hà. Ngoài ra,họ còn sinh sống ở huyện Trà My thuộc tỉnh Quảng Nam và huyện Sơn Hà thuộc tỉnhQuảng Ngãi (15.000 người)”(1). Hiện nay huyện Kon Plông được tách thành hai huyện KonPlông và Kon Rẫy; huyện Đăc Tô được tách thành hai huyện Đắc Tô và Tu Mơ Rông.“Tên gọi Xơ Đăng là tên do người Ba Na gọi chệch từ tên tự gọi của nhóm địa phươngđông đảo và chủ yếu nhất của dân tộc Xơ Đăng là Xơ Teng hay Xơ Đang, về sau dần dầnđược mặc nhiên chấp nhận”(2).Như mọi người đã biết, năm 2001, Chính phủ phê duyệt và giao cho Trung tâm Khoa họcxã hội và nhân văn quốc gia (nay là Viện Khoa học xã hội Việt Nam) chủ trì, phối hợpcùng các tỉnh Tây Nguyên thực hiện Dự án Điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch và xuấtbản kho tàng sử thi Tây Nguyên.Trung tuần tháng 12 năm 2001, PGS. TS. Võ Quang Trọng, với cương vị là Phó Việntrưởng Viện Nghiên cứu văn hoá dân gian (nay là Viện Nghiên cứu văn hoá), là Trưởngnhóm điều tra, sưu tầm tại tỉnh Kon Tum đã phát hiện sử thi của người Xơ Đăng. Địa điểmphát hiện là “làng Kon Gu 1, gọi theo tên mới là thôn 5 thuộc xã Ngọc Vang, huyện ĐắcHà, tỉnh Kon Tum. Xã Ngọc Vang cách thành phố Kon Tum khoảng 35 km. Ngọc Vang cótám thôn người dân tộc Xơ Đăng thuộc nhóm Tơ Đrá cư trú và một làng cũ là Kon Chon,Kon Ré, Kon Ri, Kon Stiêu, Kon Gu 1, Kon Gu 2, Kon Prăm, Đắk KDem”(3).Theo sự khảo sát của PGS. Võ Quang Trọng, tại xã Ngọc Vang vào thời điểm năm 2001chỉ có một mình nghệ nhân A Ar hát kể sử thi hay nhất, một vài người khác chỉ biết kể vắntắt.Tại tỉnh Kon Tum, trên địa bàn các huyện Đắc Hà, Đắc Tô, khi kết thúc Dự án sử thi, nhómđiều tra, sưu tầm đã sưu tầm được 106 bản kể, trong đó nghệ nhân A Ar hát kể 82 bản, cònlại là bản kể của các nghệ nhân: A Bih, A Hy Ai, A Ling, A Loan, A Lung, A Nglêuh, ARi, A Tờ, A Vanh, A Yin, Đinh Viên, Plui Kong Ur, Rơ Ma Jouh, Ubrăng, Y Phi Em.Trong bộ sách Kho tàng sử thi Tây Nguyên (2004 - 2007) đã có bốn tác phẩm được xuấtbản. Đó là:- Dăm Duông bị bắt làm tôi tớ- Dăm Duông cứu nàng Bar Mă- Dăm Duông hoá cọp- Dăm Duông trong lốt ông già.Hai tác phẩm trên được in thành một tập, Nhà xuất bản Khoa học xã hội công bố năm2006. Hai tác phẩm dưới được in thành một tập, Nhà xuất bản Khoa học xã hội ấn hànhnăm 2007(4).Trên phương diện nghiên cứu giới thiệu, trên Tạp chí Văn hoá dân gian số 3 năm 2002,PGS. TS. Võ Quang Trọng công bố bài “Đăm Giông, phát hiện mới về sử thi của người XêĐăng ở Kon Tum”. Tác giả cho biết, từ trung tuần tháng 12 năm 2001, lần đầu tiên đã pháthiện ra sử thi của người Xơ Đăng tại xã Ngọc Vang, huyện Đắc Hà, tỉnh Kon Tum. Ônggiới thiệu về nghệ nhân A Ar, về nội dung một tác phẩm sử thi và nêu vài nhận xét bướcđầu. Trong bài viết, tác giả không dùng từ (người) Xơ Đăng mà viết Xê Đăng, gọi tên tácphẩm là Đăm Giông. Trên Tạp chí Văn hoá dân gian số 4 năm 2002, tác giả công bố tiếpbài “Đăm Duông - bộ sử thi liên hoàn của người Xê Đăng”. Trong bài viết, tác giả giớithiệu sơ lược về người Xơ Đăng ở Kon Tum, thông báo kết quả điều tra, sưu tầm từ cuốinăm 2001 đến giữa năm 2002 đã thống kê, lập danh sách được trên 30 tác phẩm. Tác giảcũng phác hoạ vài nét về Duông. Ông viết: “Nhân vật chính xuất hiện, tồn tại và hành độngxuyên suốt các tác phẩm sử thi đó là Đăm Duông. Hầu hết các tác phẩm sử thi kể trên đềuliên quan đến nhân vật Duông, nhân vật có uy tín lớn trong hệ thống các tác phẩm sử thi XêĐăng. Đăm Duông là cháu của ông Gleh, con của Sét và Bia Jit. Chàng tiêu biểu cho chàngtrai Xê Đăng: thông minh, gan dạ, dũng cảm, siêng năng và giàu lòng nhân ái”(5).ở bài này, khi chỉ tộc người, tác giả dùng từ Xê Đăng, còn tên nhân vật chính được viết làDuông. Qua các tác phẩm đã công bố, chúng ta thấy rằng tên tác phẩm mà lúc đầu VõQuang Trọng gọi là Đăm Giông (trong bài viết trên Tạp chí Văn hoá dân gian, số 3 năm2002) chính là Dăm Duông cứu nàng Bar Mă trong tập sách được Nhà xuất bản Khoa họcxã hội công bố năm 2006.Những thông tin nêu trên phản ánh việc công bố kịp thời một phát hiện lớn của công cuộcđiều tra, sưu tầm sử thi Tây Nguyên. Những sự chỉnh sửa về sau là dễ hiểu. Những phântích kĩ hơn về nội dung và nghệ thuật của bốn tác phẩm sử thi Xơ Đăng được PGS. TS. VõQuang Trọng và ThS. Bùi Ngọc Quang thể hiện trong bốn bài giới thiệu in trong hai tậpsách về sử thi Xơ Đăng (công bố năm 2006 - 2007) mà chúng tôi đã nhắc đến ở trên.Như vậy, so với các sử thi Ê Đê, Mơ Nông, Ba Na, việc sưu tầm, xuất bản sử thi Xơ Đăngđược tiến hành muộn hơn, số tác phẩm công bố ít hơn; còn việc nghiên cứu, giới thiệu nócũng chưa được tiến hành đầy đủ và kĩ lưỡng.II. Nhận diện hơ m’uan Xơ Đăng qua bảy bản dịchNhư trên đã nói, 106 bản kể sử thi Xơ Đăng hiện đang được lưu trữ tại Viện Nghiên cứuvăn hoá. Trong số bản kể đó, chỉ có bốn tác phẩm được biên dịch và công bố trong các năm2006 - 2007:1. Dăm Duông bị bắt làm tôi tớ2. Dăm Duông cứu nàng Bar Mă3. Dăm Duông hoá cọp4. Dăm Duông trong lốt ông già.Hiện nay, Viện Nghiên cứu văn hoá vừa mới tổ chức biên dịch và biên tập văn học được batác phẩm nữa:1. Duông đi theo thần Tung Gur2. Duông làm thủ lĩnh3. Duông làm nhà rông(6).Bởi vậy, những nhận xét của chúng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận diện sử thi Xơ Đăng Nhận diện sử thi Xơ ĐăngNguyễn Xuân Kính - Vũ Hoàng Hiếu(Viện Nghiên cứu văn hoá)I. Lịch sử sưu tầm, nghiên cứu hơ m’uan Xơ ĐăngNếu như trên mảnh đất Tây Nguyên, sử thi Ê Đê được thế giới biết đến từ năm 1927 qua bảndịch tiếng Pháp của L. Sabatier, sử thi Mơ Nông được giới nghiên cứu Việt Nam biết đếnmuộn hơn vào cuối những năm 80 của thế kỉ XX thì hơ m’uan Xơ Đăng mà PGS. TS. VõQuang Trọng là người đầu tiên xác định là sử thi mới chỉ được phát hiện và sưu tầm vào thờigian từ cuối năm 2001 đến giữa năm 2002.Người Xơ Đăng đã sinh sống lâu đời ở vùng bắc Tây Nguyên. Năm 1998, GS. ĐặngNghiêm Vạn cho biết: họ có gần 100.000 người, “bao gồm năm nhóm địa phương chính:Xơ Teng, Tơ Đrá, Mơ Nâm, Ca Dong và Ha Lăng. Họ cư trú ở miền bắc tỉnh Kon Tum,trong sáu huyện: Đắc Tô, Sa Thầy, Đắc Glây, Kon Plông, Ngọc Hồi và Đắc Hà. Ngoài ra,họ còn sinh sống ở huyện Trà My thuộc tỉnh Quảng Nam và huyện Sơn Hà thuộc tỉnhQuảng Ngãi (15.000 người)”(1). Hiện nay huyện Kon Plông được tách thành hai huyện KonPlông và Kon Rẫy; huyện Đăc Tô được tách thành hai huyện Đắc Tô và Tu Mơ Rông.“Tên gọi Xơ Đăng là tên do người Ba Na gọi chệch từ tên tự gọi của nhóm địa phươngđông đảo và chủ yếu nhất của dân tộc Xơ Đăng là Xơ Teng hay Xơ Đang, về sau dần dầnđược mặc nhiên chấp nhận”(2).Như mọi người đã biết, năm 2001, Chính phủ phê duyệt và giao cho Trung tâm Khoa họcxã hội và nhân văn quốc gia (nay là Viện Khoa học xã hội Việt Nam) chủ trì, phối hợpcùng các tỉnh Tây Nguyên thực hiện Dự án Điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch và xuấtbản kho tàng sử thi Tây Nguyên.Trung tuần tháng 12 năm 2001, PGS. TS. Võ Quang Trọng, với cương vị là Phó Việntrưởng Viện Nghiên cứu văn hoá dân gian (nay là Viện Nghiên cứu văn hoá), là Trưởngnhóm điều tra, sưu tầm tại tỉnh Kon Tum đã phát hiện sử thi của người Xơ Đăng. Địa điểmphát hiện là “làng Kon Gu 1, gọi theo tên mới là thôn 5 thuộc xã Ngọc Vang, huyện ĐắcHà, tỉnh Kon Tum. Xã Ngọc Vang cách thành phố Kon Tum khoảng 35 km. Ngọc Vang cótám thôn người dân tộc Xơ Đăng thuộc nhóm Tơ Đrá cư trú và một làng cũ là Kon Chon,Kon Ré, Kon Ri, Kon Stiêu, Kon Gu 1, Kon Gu 2, Kon Prăm, Đắk KDem”(3).Theo sự khảo sát của PGS. Võ Quang Trọng, tại xã Ngọc Vang vào thời điểm năm 2001chỉ có một mình nghệ nhân A Ar hát kể sử thi hay nhất, một vài người khác chỉ biết kể vắntắt.Tại tỉnh Kon Tum, trên địa bàn các huyện Đắc Hà, Đắc Tô, khi kết thúc Dự án sử thi, nhómđiều tra, sưu tầm đã sưu tầm được 106 bản kể, trong đó nghệ nhân A Ar hát kể 82 bản, cònlại là bản kể của các nghệ nhân: A Bih, A Hy Ai, A Ling, A Loan, A Lung, A Nglêuh, ARi, A Tờ, A Vanh, A Yin, Đinh Viên, Plui Kong Ur, Rơ Ma Jouh, Ubrăng, Y Phi Em.Trong bộ sách Kho tàng sử thi Tây Nguyên (2004 - 2007) đã có bốn tác phẩm được xuấtbản. Đó là:- Dăm Duông bị bắt làm tôi tớ- Dăm Duông cứu nàng Bar Mă- Dăm Duông hoá cọp- Dăm Duông trong lốt ông già.Hai tác phẩm trên được in thành một tập, Nhà xuất bản Khoa học xã hội công bố năm2006. Hai tác phẩm dưới được in thành một tập, Nhà xuất bản Khoa học xã hội ấn hànhnăm 2007(4).Trên phương diện nghiên cứu giới thiệu, trên Tạp chí Văn hoá dân gian số 3 năm 2002,PGS. TS. Võ Quang Trọng công bố bài “Đăm Giông, phát hiện mới về sử thi của người XêĐăng ở Kon Tum”. Tác giả cho biết, từ trung tuần tháng 12 năm 2001, lần đầu tiên đã pháthiện ra sử thi của người Xơ Đăng tại xã Ngọc Vang, huyện Đắc Hà, tỉnh Kon Tum. Ônggiới thiệu về nghệ nhân A Ar, về nội dung một tác phẩm sử thi và nêu vài nhận xét bướcđầu. Trong bài viết, tác giả không dùng từ (người) Xơ Đăng mà viết Xê Đăng, gọi tên tácphẩm là Đăm Giông. Trên Tạp chí Văn hoá dân gian số 4 năm 2002, tác giả công bố tiếpbài “Đăm Duông - bộ sử thi liên hoàn của người Xê Đăng”. Trong bài viết, tác giả giớithiệu sơ lược về người Xơ Đăng ở Kon Tum, thông báo kết quả điều tra, sưu tầm từ cuốinăm 2001 đến giữa năm 2002 đã thống kê, lập danh sách được trên 30 tác phẩm. Tác giảcũng phác hoạ vài nét về Duông. Ông viết: “Nhân vật chính xuất hiện, tồn tại và hành độngxuyên suốt các tác phẩm sử thi đó là Đăm Duông. Hầu hết các tác phẩm sử thi kể trên đềuliên quan đến nhân vật Duông, nhân vật có uy tín lớn trong hệ thống các tác phẩm sử thi XêĐăng. Đăm Duông là cháu của ông Gleh, con của Sét và Bia Jit. Chàng tiêu biểu cho chàngtrai Xê Đăng: thông minh, gan dạ, dũng cảm, siêng năng và giàu lòng nhân ái”(5).ở bài này, khi chỉ tộc người, tác giả dùng từ Xê Đăng, còn tên nhân vật chính được viết làDuông. Qua các tác phẩm đã công bố, chúng ta thấy rằng tên tác phẩm mà lúc đầu VõQuang Trọng gọi là Đăm Giông (trong bài viết trên Tạp chí Văn hoá dân gian, số 3 năm2002) chính là Dăm Duông cứu nàng Bar Mă trong tập sách được Nhà xuất bản Khoa họcxã hội công bố năm 2006.Những thông tin nêu trên phản ánh việc công bố kịp thời một phát hiện lớn của công cuộcđiều tra, sưu tầm sử thi Tây Nguyên. Những sự chỉnh sửa về sau là dễ hiểu. Những phântích kĩ hơn về nội dung và nghệ thuật của bốn tác phẩm sử thi Xơ Đăng được PGS. TS. VõQuang Trọng và ThS. Bùi Ngọc Quang thể hiện trong bốn bài giới thiệu in trong hai tậpsách về sử thi Xơ Đăng (công bố năm 2006 - 2007) mà chúng tôi đã nhắc đến ở trên.Như vậy, so với các sử thi Ê Đê, Mơ Nông, Ba Na, việc sưu tầm, xuất bản sử thi Xơ Đăngđược tiến hành muộn hơn, số tác phẩm công bố ít hơn; còn việc nghiên cứu, giới thiệu nócũng chưa được tiến hành đầy đủ và kĩ lưỡng.II. Nhận diện hơ m’uan Xơ Đăng qua bảy bản dịchNhư trên đã nói, 106 bản kể sử thi Xơ Đăng hiện đang được lưu trữ tại Viện Nghiên cứuvăn hoá. Trong số bản kể đó, chỉ có bốn tác phẩm được biên dịch và công bố trong các năm2006 - 2007:1. Dăm Duông bị bắt làm tôi tớ2. Dăm Duông cứu nàng Bar Mă3. Dăm Duông hoá cọp4. Dăm Duông trong lốt ông già.Hiện nay, Viện Nghiên cứu văn hoá vừa mới tổ chức biên dịch và biên tập văn học được batác phẩm nữa:1. Duông đi theo thần Tung Gur2. Duông làm thủ lĩnh3. Duông làm nhà rông(6).Bởi vậy, những nhận xét của chúng t ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 265 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 256 0 0 -
4 trang 216 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 130 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 115 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
4 trang 83 0 0
-
1 trang 69 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 65 0 0