Danh mục

Nhận diễn xã hội qua hội thoại nhân vật trong truyện ngắn Việt - Mỹ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 333.38 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này chỉ ra mối quan hệ giữa HTNV và hoàn cảnh xã hội đồng thời cho thấy cách thức nhận diện xã hội được xây dựng qua HTNV trong một số truyện ngắn nổi tiếng Việt – Mỹ từ đó khẳng định ngôn ngữ có thể góp phần phản ánh xã hội như thế nào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận diễn xã hội qua hội thoại nhân vật trong truyện ngắn Việt - Mỹ12ng«n ng÷ & ®êi sèngsè3 (197)-2012Ng«n ng÷ häc vµ viÖt ng÷ häcNhËn diÖn x· héi qua héi tho¹i nh©n vËttrong truyÖn ng¾n viÖt-mÜCharacters’ Discourse and Social Identityin American and Vietnamese novelsTrÇn thÞ ngäc liªn(NCS, §¹i häc Ngo¹i ng÷, §HQGHN)AbstractThe relationship between language, discourse and identity has long been a major area ofsociolinguistic research. While identity is defined differently either as a social constructionism(Berger & Luckman 1967; Foucault 1984; Fairclough 1986; Hall 1996; Kroskrity 2000) orrealizing self or others (Sack 1972; Auer 2002; Potter 2003), social identity claims within thisstudy are perceived as the attributes embedded in each society. Accordingly, the researcher, byemploying theoretical approaches including conversation analysis and interactionalsociolinguistics research, has figured out the adaptation of characters’ discourse or characters’dialogue in American novels to its social context.1. Đặt vấn đềHội thoại nhân vật (HTNV) là một thành tốquan trọng trong truyện ngắn. Nó không chỉ làphương tiện thể hiện sự tương tác giữa cácnhân vật mà còn để phản ánh mối quan hệgiữa tác giả - nhân vật – và người đọc. Trongnhiều tác phẩm HTNV còn được sử dụng nhưmột thủ pháp giúp khắc họa hình tượng nhânvật. Cách thức nhân vật “nói chuyện” khẳngđịnh họ là ai, họ sống như thế nào, họ có vaitrò gì trong xã hội được tái tạo trong tácphẩm. Theo cách đó, HTNV đã vượt quakhuôn khổ của những cốt truyện để phần nàocho thấy hình ảnh của một xã hội thực sự.Bằng phương pháp phân tích hội thoại vànghiên cứu ngôn ngữ học xã hội, tác giả bàiviết này mong muốn chỉ ra mối quan hệ giữaHTNV và hoàn cảnh xã hội đồng thời chothấy cách thức nhận diện xã hội được xâydựng qua HTNV trong một số truyện ngắn nổitiếng Việt – Mĩ từ đó khẳng định ngôn ngữ cóthể góp phần phản ánh xã hội như thế nào.2. Hội thoại nhân vật và nhận diệnHội thoại nhân vật được định nghĩa là «sựtrao đổi lời thoại giữa hai hoặc hơn hai nhânvật » (http://en.wikipedia.org). Theo MyriamBras & Laure Vieu (4, 225) HTNV đề cậpđến “hai hoặc hơn hai đối tượng tham thoạivới những ý định, mong muốn, niềm tin khácnhau, vì vậy có cách tiếp cận thông tin đượctrao đổi khác nhau”.Bakhtin, M (1984) nhìn nhận HTNV mộtcách cụ thể hơn khi khẳng định HTNV lànhững phát ngôn do nhân vật tạo ra trong mộttác phẩm văn học, bao gồm phần thoại của cánhân đó - cái tôi. Tuy nhiên ông cũng nhấnmạnh tầm quan trọng của phần thoại liên quanbên ngoài cái tôi vì cho rằng cái tôi không tựSè 3(197)-2012ng«n ng÷ & ®êi sèngsinh cũng không tự tạo nghĩa. Taylor (10,36)cùng theo quan điểm của Bakhtin, M khẳngđịnh “Tôi là tôi chỉ khi xét trong mối quan hệvới những người tham thoại khác … cái tôichỉ tồn tại trong phạm vi của cái mà tôi gọi làmạng lưới đàm thoại” (I am a self only inrelation to certain interlocutors … a selfexists only within what I call webs ofinterlocation).Từ những quan điểm này cho thấy HTNVkhông chỉ là một kết cấu cần thiết trong kiếntrúc của một tác phẩm văn học mà trở thànhcông cụ hữu hiệu giúp tác giả xây dựng cáiTôi nhân vật. Bằng phương tiện ngôn ngữ lờinói trong trường văn học với những mối quanhệ liên nhân, tác giả có thể truyền tải đếnngười đọc những thông điệp của tác phẩm,không phụ thuộc vào cốt truyện hay phầnthuật truyện. Trên thực tế, khi cá nhân nhânvật không thể tồn tại tách rời những cá thểkhác và ngữ cảnh giao tiếp (interactionalcontext) cũng như chu cảnh xã hội (socialsettings), người ta có thể khẳng định nhữngphát ngôn họ tạo ra có thể giúp xây dựng nhậndiện – cả cá thể và xã hội. Thuyết nhận diệnxã hội coi nhận diện nhóm của một cá nhân là“mấu chốt trong phát triển cái tôi và là nềntảng chi phối những hành vi khác nhau, trongđó có hành vi ngôn ngữ” (Meyerhoff;1996:204).3. Nhận diện xã hội được xây dựngqua HTNV trong truyện ngắn Việt-Mĩ3.1. Xây dựng nhận diện cá thểNhận diện là một quá trình gắn liền vớithực tiễn xã hội. Theo Taylor, C (1989) tríchtrong Benbell, B & Stokoe, E (3,35) thì“Người ta không thể là một cá thể nếu chỉ xéttrên phương diện của một cá thể” (One cannotbe a self on one’s own). Nói cách khác, việcnhận biết một cá thể thường không tồn tại biệtlập mà trong mối quan hệ tương tác với mộthoặc những cá thể khác, những đối tượng cóchức năng tạo giá trị cho sự tồn tại ấy. Và nhưvậy nhận diện cá thể (cái Tôi) giúp nhận diện13xã hội bởi Tôi chính là một cấu thành của xãhội. Từ vai trò của cái Tôi ấy, xã hội sẽ đượctiếp nhận không phải như một cấu trúc tĩnhvới những tầng bậc, quy tắc luật lệ mà nó làmột thực thể động với sự tổng hòa của cácmối quan hệ trong đó có Tôi.Truyện ngắn của Nam Cao có thể được coilà điển hình cho quá trình xây dựng cái Tôinhân vật. Cùng sinh ra trong giai đoạn đỉnhcao của văn học hiện thực Việt Nam, cùngphản ánh một xã hội phong kiến đầy áp bứcvới những kiếp người ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: