Nhân dòng, biểu hiện và tinh sạch chaperone AcrH của vi khuẩn Aeromonas hydrophila sử dụng vật chủ Escherichia coli
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 678.11 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày nhân dòng gen mã hóa cho chaperone AcrH của vi khuẩn A. hydrophila và chèn vào vectơ biểu hiện pET-28a. Vectơ tái tổ hợp mang gen AcrH được biến nạp vào chủng vi khuẩn E. coli BL21 (DE3) và biểu hiện trong tế bào này. Protein tái tổ hợp AcrH được tinh sạch bằng phương pháp sắc ký ái lực sử dụng hạt niken. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân dòng, biểu hiện và tinh sạch chaperone AcrH của vi khuẩn Aeromonas hydrophila sử dụng vật chủ Escherichia coliDOI: 10.31276/VJST.63(6).23-27 Khoa học Tự nhiên Nhân dòng, biểu hiện và tinh sạch chaperone AcrH của vi khuẩn Aeromonas hydrophila sử dụng vật chủ Escherichia coli Nguyễn Văn Sáng*, Nguyễn Thị Uyên Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày nhận bài 4/3/2021; ngày chuyển phản biện 8/3/2021; ngày nhận phản biện 23/4/2021; ngày chấp nhận đăng 29/4/2021 Tóm tắt: Vi khuẩn Aeromonas hydrophila là vi khuẩn gram âm, sử dụng hệ tiết loại III (T3SS). Đây là hệ tiết đóng vai trò quan trọng trong các tương tác của vi khuẩn với tế bào vật chủ, đặc biệt là quá trình xâm nhập vào tế bào vật chủ. Vi khuẩn A. hydrophila gây bệnh cho nhiều đối tượng sinh vật khác nhau, bao gồm cả người và thủy sản (đặc biệt là các vật nuôi có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam và thế giới như các loại cá, tôm, lưỡng cư). Protein chaperone AcrH có vai trò giúp translocator chính AopB và translocator phụ AopD tồn tại trong tế bào chất của A. hydrophila ở trạng thái ổn định trước khi chúng tham gia hình thành cấu trúc của T3SS. Các nghiên cứu trước đây mới chỉ phân tích được cấu trúc của protein AcrH ở dạng kết hợp với protein AopB, nhưng ở dạng không liên kết với protein AopB vẫn chưa được làm sáng tỏ. Điều này làm cho hiểu biết về cơ chế hình thành T3SS bị hạn chế. Do đó, mục đích của nghiên cứu là tinh sạch chaperone AcrH với độ tinh sạch cao, giúp phát triển nghiên cứu cấu trúc của protein này, góp phần làm sáng tỏ cơ chế hình thành kênh chuyển vị xuyên màng của T3SS ở vi khuẩn A. hydrophila cũng như ở nhiều vi khuẩn gram âm khác. Trong nghiên cứu này, các tác giả đã thiết kế thành công vectơ biểu hiện pET-28a mang gen mã hóa cho chaperone AcrH từ axit amin 21 đến 158 và biểu hiện thành công trên chủng vi khuẩn E. coli BL21 (DE3). Protein tái tổ hợp AcrH được tinh sạch bằng phương pháp sắc ký ái lực sử dụng hạt niken với độ tinh sạch đạt trên 99%. Protein AcrH được tinh sạch với độ tinh sạch cao sẽ tiếp tục được sử dụng cho các nghiên cứu cấu trúc, góp phần hoàn thiện cơ chế gây bệnh của các vi khuẩn gram âm, từ đó có thể phát triển các nghiên cứu về cơ chế điều trị bệnh do các vi khuẩn này gây ra. Từ khóa: biểu hiện gen, chaperone AcrH, protein tái tổ hợp, sắc ký ái lực. Chỉ số phân loại: 1.6 Đặt vấn đề vị được hình thành trên màng tế bào vật chủ và được cấu tạo từ 2 loại protein chuyển vị chính và phụ (ở vi khuẩn A. Hệ tiết loại 3 (T3SS) là hệ thống vi tiêm siêu nhỏ được hydrophila, hai protein này được ký hiệu là AopB và AopD) nhiều vi khuẩn gram âm sử dụng để xâm nhập vào tế bào [7]. Các protein chuyển vị chính và phụ đều chứa các vùng vật chủ và gây bệnh. Vi khuẩn A. hydrophila sử dụng T3SS xuyên màng có tính kị nước rất cao. Do đó, trước khi được để gây bệnh trên nhiều đối tượng sinh vật khác nhau [1, 2], vận chuyển đến bề mặt tế bào vật chủ để hình thành nên bao gồm cả người và thủy sản, đặc biệt là các vật nuôi có kênh chuyển vị xuyên màng, thì các protein này được bảo giá trị kinh tế cao đối với một nước nông nghiệp như Việt vệ bởi protein chaperone lớp II tồn tại trong tế bào chất. Ở Nam, đó là các loại cá, tôm, lưỡng cư, gia súc [3-5]. Để tìm vi khuẩn A. hydrophila, protein chaperone lớp II là AcrH ra được các loại chất ức chế nhằm ngăn chặn và tiêu diệt các [8]. Hiện nay, cơ chế phân tử của quá trình hình thành nên loại vi khuẩn này thì trước hết cần hiểu rõ được cấu trúc và phức hệ kênh chuyển vị vẫn chưa được làm sáng tỏ. Công chức năng của T3SS. bố năm 2015 của Nguyễn Văn Sáng và cộng sự đã chỉ ra T3SS cấu tạo từ hơn 20 loại protein, gồm 3 phần chính: cấu trúc tinh thể của phức hệ AcrH kết hợp với vùng xuyên phần thân gốc ở màng tế bào vi khuẩn; phần kim tiêm có cấu màng của AopB. Cấu trúc nà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân dòng, biểu hiện và tinh sạch chaperone AcrH của vi khuẩn Aeromonas hydrophila sử dụng vật chủ Escherichia coliDOI: 10.31276/VJST.63(6).23-27 Khoa học Tự nhiên Nhân dòng, biểu hiện và tinh sạch chaperone AcrH của vi khuẩn Aeromonas hydrophila sử dụng vật chủ Escherichia coli Nguyễn Văn Sáng*, Nguyễn Thị Uyên Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày nhận bài 4/3/2021; ngày chuyển phản biện 8/3/2021; ngày nhận phản biện 23/4/2021; ngày chấp nhận đăng 29/4/2021 Tóm tắt: Vi khuẩn Aeromonas hydrophila là vi khuẩn gram âm, sử dụng hệ tiết loại III (T3SS). Đây là hệ tiết đóng vai trò quan trọng trong các tương tác của vi khuẩn với tế bào vật chủ, đặc biệt là quá trình xâm nhập vào tế bào vật chủ. Vi khuẩn A. hydrophila gây bệnh cho nhiều đối tượng sinh vật khác nhau, bao gồm cả người và thủy sản (đặc biệt là các vật nuôi có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam và thế giới như các loại cá, tôm, lưỡng cư). Protein chaperone AcrH có vai trò giúp translocator chính AopB và translocator phụ AopD tồn tại trong tế bào chất của A. hydrophila ở trạng thái ổn định trước khi chúng tham gia hình thành cấu trúc của T3SS. Các nghiên cứu trước đây mới chỉ phân tích được cấu trúc của protein AcrH ở dạng kết hợp với protein AopB, nhưng ở dạng không liên kết với protein AopB vẫn chưa được làm sáng tỏ. Điều này làm cho hiểu biết về cơ chế hình thành T3SS bị hạn chế. Do đó, mục đích của nghiên cứu là tinh sạch chaperone AcrH với độ tinh sạch cao, giúp phát triển nghiên cứu cấu trúc của protein này, góp phần làm sáng tỏ cơ chế hình thành kênh chuyển vị xuyên màng của T3SS ở vi khuẩn A. hydrophila cũng như ở nhiều vi khuẩn gram âm khác. Trong nghiên cứu này, các tác giả đã thiết kế thành công vectơ biểu hiện pET-28a mang gen mã hóa cho chaperone AcrH từ axit amin 21 đến 158 và biểu hiện thành công trên chủng vi khuẩn E. coli BL21 (DE3). Protein tái tổ hợp AcrH được tinh sạch bằng phương pháp sắc ký ái lực sử dụng hạt niken với độ tinh sạch đạt trên 99%. Protein AcrH được tinh sạch với độ tinh sạch cao sẽ tiếp tục được sử dụng cho các nghiên cứu cấu trúc, góp phần hoàn thiện cơ chế gây bệnh của các vi khuẩn gram âm, từ đó có thể phát triển các nghiên cứu về cơ chế điều trị bệnh do các vi khuẩn này gây ra. Từ khóa: biểu hiện gen, chaperone AcrH, protein tái tổ hợp, sắc ký ái lực. Chỉ số phân loại: 1.6 Đặt vấn đề vị được hình thành trên màng tế bào vật chủ và được cấu tạo từ 2 loại protein chuyển vị chính và phụ (ở vi khuẩn A. Hệ tiết loại 3 (T3SS) là hệ thống vi tiêm siêu nhỏ được hydrophila, hai protein này được ký hiệu là AopB và AopD) nhiều vi khuẩn gram âm sử dụng để xâm nhập vào tế bào [7]. Các protein chuyển vị chính và phụ đều chứa các vùng vật chủ và gây bệnh. Vi khuẩn A. hydrophila sử dụng T3SS xuyên màng có tính kị nước rất cao. Do đó, trước khi được để gây bệnh trên nhiều đối tượng sinh vật khác nhau [1, 2], vận chuyển đến bề mặt tế bào vật chủ để hình thành nên bao gồm cả người và thủy sản, đặc biệt là các vật nuôi có kênh chuyển vị xuyên màng, thì các protein này được bảo giá trị kinh tế cao đối với một nước nông nghiệp như Việt vệ bởi protein chaperone lớp II tồn tại trong tế bào chất. Ở Nam, đó là các loại cá, tôm, lưỡng cư, gia súc [3-5]. Để tìm vi khuẩn A. hydrophila, protein chaperone lớp II là AcrH ra được các loại chất ức chế nhằm ngăn chặn và tiêu diệt các [8]. Hiện nay, cơ chế phân tử của quá trình hình thành nên loại vi khuẩn này thì trước hết cần hiểu rõ được cấu trúc và phức hệ kênh chuyển vị vẫn chưa được làm sáng tỏ. Công chức năng của T3SS. bố năm 2015 của Nguyễn Văn Sáng và cộng sự đã chỉ ra T3SS cấu tạo từ hơn 20 loại protein, gồm 3 phần chính: cấu trúc tinh thể của phức hệ AcrH kết hợp với vùng xuyên phần thân gốc ở màng tế bào vi khuẩn; phần kim tiêm có cấu màng của AopB. Cấu trúc nà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Khoa học tự nhiên Công nghệ Sinh học Biểu hiện gen Protein tái tổ hợp Sắc ký ái lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
176 trang 278 3 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 235 0 0 -
15 trang 211 0 0
-
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 180 0 0 -
8 trang 175 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 157 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
9 trang 150 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 131 0 0