Nhân giống cây cát tường (Eustoma Grandiflorum L.) qua hai con đường phát sinh phôi sinh dưỡng và phát sinh cơ quan
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 776.42 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài báo này là nghiên cứu sự phát sinh hình thái của mẫu lá, lóng thân và đầu rễ từ các chồi cây nuôi cấy in vitro của cây Cát tường, khảo sát sự hình thành và nhân lên của mô sẹo, sự phát sinh và phát triển của phôi sinh dưỡng với tần số cao từ mô sẹo nuôi cấy từ lá của cây Cát tường để chọn ra phương thức nhân giống thích hợp cho loài cây có giá trị này. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân giống cây cát tường (Eustoma Grandiflorum L.) qua hai con đường phát sinh phôi sinh dưỡng và phát sinh cơ quanJournal of Science – 2016, Vol. 11 (3), 110 – 118 Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and BiotechnologyNHÂN GIỐNG CÂY CÁT TƯỜNG (EUSTOMA GRANDIFLORUM L.) QUA HAICON ĐƯỜNG PHÁT SINH PHÔI SINH DƯỠNG VÀ PHÁT SINH CƠ QUANTrần Thị Ngọc LanTrường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Lâm ĐồngThông tin chung:Ngày nhận bài: 18/06/2015Ngày nhận kết quả bình duyệt:25/08/2015Ngày chấp nhận đăng: 09/2016Title:The micropropagation ofLisianthus (Eustomagrandiflorum L.) through theway of organogenesis andembryogenesisTừ khóa:Chồi, Eustoma grandiflorum L.,mô sẹo, phôi sinh dưỡngKeywords:Callus, Eustoma grandiflorumL., shoot, somatic embryoABSTRACTLisianthus (Eustoma grandiflorum L.) is an ornamental plant with beautifulflowers. Due to low germination of its seeds, usual techniques for itspropagation are not efficient. This present study was aimed to investigate themorphogenesis of different explants for useful micropropagation of Lisianthus.The results showed that calli were formed and developed by culturing in vitroleaf explants derived shoots on MS medium supplemented with 2 mg/l α-NAA or0.5 mg/l 2,4-D with the rate of 100%. The green, spongy calli were able to haveshoot formation (82.50%), and the yellow, friable calli formed plantlets derivedfrom somatic embryos (84.17%) in MS medium containing 0.5 mg/l BA. Resultsshow rootlet formation in 0.5 mg/l α-NAA using MS medium for these shoots.All of plantlets were survived and adapted after 4 weeks of acclimatization inthe ex vitro condittion. No abnormal morphological changes were found inLisianthus plantlets with using propagation methods via organogenesis andembryogenesis.TÓM TẮTCát tường (Eustoma grandiflorum L.) là loài cây trang hoàng, cho hoa bền,đẹp. Do tỷ lệ nảy mầm của hạt thấp, những kỹ thuật nhân giống thông thườngkhông đạt hiệu quả. Vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát sựphát sinh hình thái của mẫu cấy nhằm mục đích nhân nhanh và đồng loạt giốngcây Cát tường. Qua nghiên cứu cho thấy, nuôi cấy mẫu lá in vitro có nguồn gốctừ chồi trên môi trường MS bổ sung 2 mg/l α-naphtaleneacetic acid (α-NAA)hoặc 0,5 mg/l 2,4-Dichlorophenoxyacetic acid (2,4-D) cho tỷ lệ hình thành môsẹo đạt 100%. Loại mô sẹo đặc vàng, dạng hạt phát sinh phôi sinh dưỡng, tạothành cây con (tỷ lệ đạt 84,17%) và loại mô sẹo xốp, xanh hình thành chồi (tỷ lệđạt 82,50%) trên môi trường MS bổ sung 0,5 mg/l 6-Benzylaminopurine (BA).Các chồi hình thành cây con khi nuôi cấy trên môi trường MS bổ sung 0,5 mg/lα-NAA. Tất cả các cây con có nguồn gốc từ hai loại mô sẹo này đều thích nghitốt trong điều kiện ex vitro. Không ghi nhận những thay đổi về hình thái bấtthường nào từ những cây hình thành từ hai con đường phát sinh cơ quan vàphát sinh phôi.tím, trắng có viền hay không. Đây là một trong 10loại cây cắt cành có độ bền hoa hàng đầu trên thếgiới (Rezaee và cs., 2012). Cây có khả năng1. GIỚI THIỆUCây Cát tường cho hoa đẹp, thanh nhã với nhiềumàu sắc khác nhau như: xanh lá mạ, hồng, vàng,110Journal of Science – 2016, Vol. 11 (3), 110 – 118 Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnologykháng bệnh, chịu được acid và có khả năng đápứng với stress nhiệt độ cao. Tuy nhiên, hạt có kíchthước rất nhỏ (19000 hạt/g), hạt rất khó gieo. Câygieo từ hạt có kiểu hình không ổn định và có tỷ lệnảy mầm không cao (dễ bị thất thoát hạt). Cáccông trình nghiên cứu trước đây, nhân giống invitro thường vào mẫu bằng nuôi cấy hạt trongđiều kiện in vitro (Lutoslawa và cs., 1988) haynuôi cấy chồi, nhân chồi và cắt đoạn chồi.Semeniuk và Griesbach (1987) nhân giống Cáttường thông qua việc nuôi cấy chồi nách, lá vàhuyền phù tế bào. Furukawa (1993) nghiên cứu vinhân giống tái sinh cây Cát tường từ những đoạnlá trên môi trường LS (Linsmaier & Skoog, 1965)bổ sung 1 mg/l BA cho kết quả tái sinh chồi từ lá.Sự phát sinh phôi sinh dưỡng từ nuôi cấy huyềnphù mô sẹo hình thành từ các mảnh lá Lissianthusrusselianus Hook. hay từ các mảnh lá có nguồngốc từ nuôi cấy in vitro cũng được nghiên cứu(Nhut và cs., 2006; Ruffoni và cs., 1990). Rezaeevà cs. (2012) đã nghiên cứu sự hình thành phôisinh dưỡng từ các mẫu lá của Eustomagrandiflorum L. trên môi trường LS và B5 haygần đây Hassan và cs. (2014) đã thành công trongviệc tạo mô sẹo từ lá cây Cát tường và phát sinhchồi từ mô sẹo này. Tuy nhiên, các nghiên cứutrên chưa làm rõ sự phát sinh hình thái từ các mẫucấy.Mục tiêu của bài báo này là nghiên cứu sự phátsinh hình thái của mẫu lá, lóng thân và đầu rễ từcác chồi cây nuôi cấy in vitro của cây Cát tường,khảo sát sự hình thành và nhân lên của mô sẹo, sựphát sinh và phát triển của phôi sinh dưỡng vớitần số cao từ mô sẹo nuôi cấy từ lá của cây Cáttường để chọn ra phương thức nhân giống thíchhợp cho loài cây có giá trị này.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU2.1 Vật liệuCây Cát tường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân giống cây cát tường (Eustoma Grandiflorum L.) qua hai con đường phát sinh phôi sinh dưỡng và phát sinh cơ quanJournal of Science – 2016, Vol. 11 (3), 110 – 118 Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and BiotechnologyNHÂN GIỐNG CÂY CÁT TƯỜNG (EUSTOMA GRANDIFLORUM L.) QUA HAICON ĐƯỜNG PHÁT SINH PHÔI SINH DƯỠNG VÀ PHÁT SINH CƠ QUANTrần Thị Ngọc LanTrường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Lâm ĐồngThông tin chung:Ngày nhận bài: 18/06/2015Ngày nhận kết quả bình duyệt:25/08/2015Ngày chấp nhận đăng: 09/2016Title:The micropropagation ofLisianthus (Eustomagrandiflorum L.) through theway of organogenesis andembryogenesisTừ khóa:Chồi, Eustoma grandiflorum L.,mô sẹo, phôi sinh dưỡngKeywords:Callus, Eustoma grandiflorumL., shoot, somatic embryoABSTRACTLisianthus (Eustoma grandiflorum L.) is an ornamental plant with beautifulflowers. Due to low germination of its seeds, usual techniques for itspropagation are not efficient. This present study was aimed to investigate themorphogenesis of different explants for useful micropropagation of Lisianthus.The results showed that calli were formed and developed by culturing in vitroleaf explants derived shoots on MS medium supplemented with 2 mg/l α-NAA or0.5 mg/l 2,4-D with the rate of 100%. The green, spongy calli were able to haveshoot formation (82.50%), and the yellow, friable calli formed plantlets derivedfrom somatic embryos (84.17%) in MS medium containing 0.5 mg/l BA. Resultsshow rootlet formation in 0.5 mg/l α-NAA using MS medium for these shoots.All of plantlets were survived and adapted after 4 weeks of acclimatization inthe ex vitro condittion. No abnormal morphological changes were found inLisianthus plantlets with using propagation methods via organogenesis andembryogenesis.TÓM TẮTCát tường (Eustoma grandiflorum L.) là loài cây trang hoàng, cho hoa bền,đẹp. Do tỷ lệ nảy mầm của hạt thấp, những kỹ thuật nhân giống thông thườngkhông đạt hiệu quả. Vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát sựphát sinh hình thái của mẫu cấy nhằm mục đích nhân nhanh và đồng loạt giốngcây Cát tường. Qua nghiên cứu cho thấy, nuôi cấy mẫu lá in vitro có nguồn gốctừ chồi trên môi trường MS bổ sung 2 mg/l α-naphtaleneacetic acid (α-NAA)hoặc 0,5 mg/l 2,4-Dichlorophenoxyacetic acid (2,4-D) cho tỷ lệ hình thành môsẹo đạt 100%. Loại mô sẹo đặc vàng, dạng hạt phát sinh phôi sinh dưỡng, tạothành cây con (tỷ lệ đạt 84,17%) và loại mô sẹo xốp, xanh hình thành chồi (tỷ lệđạt 82,50%) trên môi trường MS bổ sung 0,5 mg/l 6-Benzylaminopurine (BA).Các chồi hình thành cây con khi nuôi cấy trên môi trường MS bổ sung 0,5 mg/lα-NAA. Tất cả các cây con có nguồn gốc từ hai loại mô sẹo này đều thích nghitốt trong điều kiện ex vitro. Không ghi nhận những thay đổi về hình thái bấtthường nào từ những cây hình thành từ hai con đường phát sinh cơ quan vàphát sinh phôi.tím, trắng có viền hay không. Đây là một trong 10loại cây cắt cành có độ bền hoa hàng đầu trên thếgiới (Rezaee và cs., 2012). Cây có khả năng1. GIỚI THIỆUCây Cát tường cho hoa đẹp, thanh nhã với nhiềumàu sắc khác nhau như: xanh lá mạ, hồng, vàng,110Journal of Science – 2016, Vol. 11 (3), 110 – 118 Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnologykháng bệnh, chịu được acid và có khả năng đápứng với stress nhiệt độ cao. Tuy nhiên, hạt có kíchthước rất nhỏ (19000 hạt/g), hạt rất khó gieo. Câygieo từ hạt có kiểu hình không ổn định và có tỷ lệnảy mầm không cao (dễ bị thất thoát hạt). Cáccông trình nghiên cứu trước đây, nhân giống invitro thường vào mẫu bằng nuôi cấy hạt trongđiều kiện in vitro (Lutoslawa và cs., 1988) haynuôi cấy chồi, nhân chồi và cắt đoạn chồi.Semeniuk và Griesbach (1987) nhân giống Cáttường thông qua việc nuôi cấy chồi nách, lá vàhuyền phù tế bào. Furukawa (1993) nghiên cứu vinhân giống tái sinh cây Cát tường từ những đoạnlá trên môi trường LS (Linsmaier & Skoog, 1965)bổ sung 1 mg/l BA cho kết quả tái sinh chồi từ lá.Sự phát sinh phôi sinh dưỡng từ nuôi cấy huyềnphù mô sẹo hình thành từ các mảnh lá Lissianthusrusselianus Hook. hay từ các mảnh lá có nguồngốc từ nuôi cấy in vitro cũng được nghiên cứu(Nhut và cs., 2006; Ruffoni và cs., 1990). Rezaeevà cs. (2012) đã nghiên cứu sự hình thành phôisinh dưỡng từ các mẫu lá của Eustomagrandiflorum L. trên môi trường LS và B5 haygần đây Hassan và cs. (2014) đã thành công trongviệc tạo mô sẹo từ lá cây Cát tường và phát sinhchồi từ mô sẹo này. Tuy nhiên, các nghiên cứutrên chưa làm rõ sự phát sinh hình thái từ các mẫucấy.Mục tiêu của bài báo này là nghiên cứu sự phátsinh hình thái của mẫu lá, lóng thân và đầu rễ từcác chồi cây nuôi cấy in vitro của cây Cát tường,khảo sát sự hình thành và nhân lên của mô sẹo, sựphát sinh và phát triển của phôi sinh dưỡng vớitần số cao từ mô sẹo nuôi cấy từ lá của cây Cáttường để chọn ra phương thức nhân giống thíchhợp cho loài cây có giá trị này.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU2.1 Vật liệuCây Cát tường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhân giống cây cát tường Eustoma Grandiflorum Phát sinh phôi sinh dưỡng Phát sinh cơ quan Phương thức nhân giống Sinh sản vô tínhTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận 'Sự phát triển phôi ở lưỡng cư, chim thú'
61 trang 24 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 23 0 0 -
Bài báo cáo môn sinh học sinh sản - Đề tài: Sinh sản vô tính
39 trang 21 0 0 -
80 trang 20 0 0
-
28 trang 20 0 0
-
7 trang 19 0 0
-
1. Số thể dị hợp ngày càng giảm,
8 trang 18 0 0 -
HÌNH THÁI - GIẢI PHẪU H ỌC THỰC VẬT - Hoa
43 trang 18 0 0 -
1. Trong trường hợp di truyền liên kết xảy ra khi
11 trang 18 0 0 -
Sự sinh sản của thực vật bậc cao (ngành Rêu)
15 trang 18 0 0