Nhân giống cây trà hoa vàng Tam Đảo (Camellia tamdaoensis Ninh et Hakoda) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.56 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nhân giống cây trà hoa vàng Tam Đảo (Camellia tamdaoensis Ninh et Hakoda) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro trình bày: Vi nhân giống cây Trà hoa vàng Tam Đảo bằng kỹ thuật nuôi cấy mô đã được nghiên cứu thành công. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sát trùng bề mặt bằng cồn, khử trùng bằng dung dịch HgCl2 trong 13 phút và nuôi cấy trên môi trường khởi đầy WPM,... Mời các bạn cùng tham khảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân giống cây trà hoa vàng Tam Đảo (Camellia tamdaoensis Ninh et Hakoda) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitroCông nghệ sinh học & Giống cây trồngNHÂN GIỐNG CÂY TRÀ HOA VÀNG TAM ĐẢO(Camellia tamdaoensis Ninh et Hakoda)BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY IN VITRONguyễn Thị Hường1, Nguyễn Văn Việt21,2Trường Đại học Lâm nghiệpTÓM TẮTVi nhân giống cây Trà hoa vàng Tam Đảo bằng kỹ thuật nuôi cấy mô đã được nghiên cứu thành công. Kết quảnghiên cứu cho thấy, sát trùng bề mặt bằng cồn 700 trong 2 phút, khử trùng bằng dung dịch HgCl2 0,1% trong13 phút và nuôi cấy trên môi trường khởi đầu WPM bổ sung 0,2 mg/l BAP và 30 g/l sucrose, cho tỷ lệ mẫusạch nảy chồi 86% sau 21 ngày nuôi cấy. Cảm ứng tạo đa chồi trên môi trường WPM bổ sung 0,3 mg/l BAP,0,2 mg/l Kinetin, 30 g/l đường sucrose và 100 ml/l nước dừa cho tỷ lệ mẫu tái sinh chồi và hệ số nhân chồi đạtcao nhất (95,55% và 4,33). Chồi ra rễ đạt 88,89%, số rễ trung bình 3,67 rễ/cây và chiều dài rễ trung bình 3,17cm trên môi trường WPM bổ sung 0,2 mg/l IBA, 0,2 mg/l NAA, 30 g/l sucrose và 100 ml/l nước dừa sau 6 tuầnnuôi cấy. Quy trình vi nhân giống này có thể áp dụng để sản xuất hàng loạt cây giống Trà hoa vàng chất lượngtốt, đáp ứng nhu cầu nguồn cây giống Trà hoa vàng hiện này.Từ khóa: Cây trà hoa vàng Tam đảo, cụm chồi, nuôi cấy mô, vi nhân giống.I. ĐẶT VẤN ĐỀTrà hoa vàng Tam Đảo (Camelliatamdaoensis Ninh et Hakoda) là một loài thựcvật hạt kín trong họ Chè (Theaceae) được pháthiện và công bố vào năm 2007, là loài trà đặchữu ở Vườn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc(Trần Ninh, Hakoda Naotoshi, 2010). Cho đếnnay các nhà khoa học đã phát hiện đượckhoảng 30 loài Trà hoa vàng, trong đó có 28loài được tìm thấy ở Trung Quốc và 24 loài tìmthấy ở Việt Nam (Hà Văn Huân, Nguyễn VănPhong, 2015). Trong các nghiên cứu đã côngbố thành phần các chất có trong Trà hoa vàngcó giá trị rất lớn về mặt dược liệu như: giảmkhả năng đột quỵ, phòng chống ung thư, củngcố tính đàn hồi của thành mạch, chống ôxyhóa, điều hòa huyết áp... Ngoài ra hoa của chiCamellia to và có nhiều màu sắc rực rỡ: vàng,hồng, trắng và nhiều màu săc lạ mắt nên đã thuhút được sự quan tâm của các nhà chơi câycảnh. Tuy nhiên, hiện nay số lượng cá thể Tràhoa vàng Tam Đảo đang suy giảm nghiêmtrọng (Trần Ninh, Hakoda Naotoshi, 2010).Cho đến nay các đề tài nghiên cứu về Tràhoa vàng Tam Đảo không nhiều, chủ yếu làmột số công trình nghiên cứu về đặc điểm hìnhthái, sinh thái học và giâm hom (Phạm VănHoàng và cộng sự, 2016). Mặt khác, do việckhai thác quá mức đối với tất cả các bộ phậncủa cây từ phía người dân diễn ra trước đó nênsố lượng cá thể Trà hoa vàng trong Vườn cònrất ít nên việc lựa chọn ra một phương phápnhân giống tối ưu các loài Trà hoa vàng là rấtcấp thiết. Vật liệu sử dụng trong giâm homkhông đáp ứng đủ số lượng nên việc lựa chọnra một phương pháp nhân giống tối ưu các loàiTrà hoa vàng là rất cần thiết. Trong đó kỹ thuậtnuôi cấy in vitro có ý nghĩa rất lớn trong côngtác nhân giống: có thể nhân số lượng cây lớntrên quy mô công nghệp, sản phẩm sạch bệnhvà có tính đồng nhất về hệ số di truyền và hệsố nhân giống (Vũ Văn Vụ và cộng sự, 2009).II. VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1.Vật liệu nghiên cứu- Vật liệu nuôi cấy là quả Trà hoa vàng cónguồn gốc từ các cây mẹ đã được tuyển chọntại Vườn Quốc gia Tam đảo - Vĩnh Phúc.- Hóa chất dùng để khử trùng mẫu là cồnTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-201717Công nghệ sinh học & Giống cây trồng70% và HgCl2 0,1%.2.2. Phương pháp nghiên cứuTạo mẫu sạch in vitro: Mẫu Trà hoa vàngđược tiến hành rửa bằng nước máy, ngâm vàlắc mẫu trong dung dịch xà phòng 1% trongkhoảng 6 - 8 phút. Sát khuẩn bề mặt bằng cồn70% khử trùng trong vòng 1 phút. Khử trùngbằng HgCl2 theo thời gian khác nhau. Khi khửtrùng bằng HgCl2, thời gian khử trùng từ 5phút trở lên được chia làm 2 lần (5+4, 7+6,9+6, 10+7) và sau mỗi lần phải rửa sạch mẫubằng nước cất vô trùng.Nuôi cấy khởi đầu: Sau khi khử trùng đượcmẫu sạch, tiến hành tách vỏ quả, cấy mẫu lênmôi trường nuôi cấy khởi đầu là WPM bổ sung0,2 mg/l BAP + 30 g/l saccarose + 6 g/l agar,sau khoảng 21 ngày mẫu bắt đầu tái sinh, chồiđạt 2 - 3 cm được sử dụng làm vật liệu cho cácnghiên cứu tiếp theo.Nhân nhanh chồi: Chồi cây Trà hoa vàng invitro được cắt thành các đoạn có kích thước 2 2,5 cm chứa từ 1 - 2 mắt ngủ, cắt bỏ bớt lá vàcấy lên môi trường nhân nhanh chồi (MT1-10) cóhàm lượng chất điều hòa sinh trưởng khác nhau,mẫu được nuôi cấy, sau 6 tuần nuôi cấy bắt đầutái sinh.Tạo cây hoàn chỉnh: Các chồi hữu hiệu cóchiều cao hơn 2 cm, phát triển đồng đều, dùngkéo hoặc dao sắc tách và cấy lên môi trườnkích thích ra rễ tạo cây in vitro hoàn chỉnh vớithành phần môi trường là WPM bổ sung NAA(0,0 - 0,3 mg/l) + IBA (0,0 - 0,3 mg/l) + 100ml/l nước dừa + 30 g/l đường + 6g/l agar. Cácbình chồi được nuôi cấy từ 5 - 6 tuần, chồi rarễ tạo cây hoàn chỉnh, thống kê số rễ trên chồivà đo chiều dài rễ bằng thước.Tất cả các môi trường nuôi cấy: MS(Mur ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân giống cây trà hoa vàng Tam Đảo (Camellia tamdaoensis Ninh et Hakoda) bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitroCông nghệ sinh học & Giống cây trồngNHÂN GIỐNG CÂY TRÀ HOA VÀNG TAM ĐẢO(Camellia tamdaoensis Ninh et Hakoda)BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY IN VITRONguyễn Thị Hường1, Nguyễn Văn Việt21,2Trường Đại học Lâm nghiệpTÓM TẮTVi nhân giống cây Trà hoa vàng Tam Đảo bằng kỹ thuật nuôi cấy mô đã được nghiên cứu thành công. Kết quảnghiên cứu cho thấy, sát trùng bề mặt bằng cồn 700 trong 2 phút, khử trùng bằng dung dịch HgCl2 0,1% trong13 phút và nuôi cấy trên môi trường khởi đầu WPM bổ sung 0,2 mg/l BAP và 30 g/l sucrose, cho tỷ lệ mẫusạch nảy chồi 86% sau 21 ngày nuôi cấy. Cảm ứng tạo đa chồi trên môi trường WPM bổ sung 0,3 mg/l BAP,0,2 mg/l Kinetin, 30 g/l đường sucrose và 100 ml/l nước dừa cho tỷ lệ mẫu tái sinh chồi và hệ số nhân chồi đạtcao nhất (95,55% và 4,33). Chồi ra rễ đạt 88,89%, số rễ trung bình 3,67 rễ/cây và chiều dài rễ trung bình 3,17cm trên môi trường WPM bổ sung 0,2 mg/l IBA, 0,2 mg/l NAA, 30 g/l sucrose và 100 ml/l nước dừa sau 6 tuầnnuôi cấy. Quy trình vi nhân giống này có thể áp dụng để sản xuất hàng loạt cây giống Trà hoa vàng chất lượngtốt, đáp ứng nhu cầu nguồn cây giống Trà hoa vàng hiện này.Từ khóa: Cây trà hoa vàng Tam đảo, cụm chồi, nuôi cấy mô, vi nhân giống.I. ĐẶT VẤN ĐỀTrà hoa vàng Tam Đảo (Camelliatamdaoensis Ninh et Hakoda) là một loài thựcvật hạt kín trong họ Chè (Theaceae) được pháthiện và công bố vào năm 2007, là loài trà đặchữu ở Vườn Quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc(Trần Ninh, Hakoda Naotoshi, 2010). Cho đếnnay các nhà khoa học đã phát hiện đượckhoảng 30 loài Trà hoa vàng, trong đó có 28loài được tìm thấy ở Trung Quốc và 24 loài tìmthấy ở Việt Nam (Hà Văn Huân, Nguyễn VănPhong, 2015). Trong các nghiên cứu đã côngbố thành phần các chất có trong Trà hoa vàngcó giá trị rất lớn về mặt dược liệu như: giảmkhả năng đột quỵ, phòng chống ung thư, củngcố tính đàn hồi của thành mạch, chống ôxyhóa, điều hòa huyết áp... Ngoài ra hoa của chiCamellia to và có nhiều màu sắc rực rỡ: vàng,hồng, trắng và nhiều màu săc lạ mắt nên đã thuhút được sự quan tâm của các nhà chơi câycảnh. Tuy nhiên, hiện nay số lượng cá thể Tràhoa vàng Tam Đảo đang suy giảm nghiêmtrọng (Trần Ninh, Hakoda Naotoshi, 2010).Cho đến nay các đề tài nghiên cứu về Tràhoa vàng Tam Đảo không nhiều, chủ yếu làmột số công trình nghiên cứu về đặc điểm hìnhthái, sinh thái học và giâm hom (Phạm VănHoàng và cộng sự, 2016). Mặt khác, do việckhai thác quá mức đối với tất cả các bộ phậncủa cây từ phía người dân diễn ra trước đó nênsố lượng cá thể Trà hoa vàng trong Vườn cònrất ít nên việc lựa chọn ra một phương phápnhân giống tối ưu các loài Trà hoa vàng là rấtcấp thiết. Vật liệu sử dụng trong giâm homkhông đáp ứng đủ số lượng nên việc lựa chọnra một phương pháp nhân giống tối ưu các loàiTrà hoa vàng là rất cần thiết. Trong đó kỹ thuậtnuôi cấy in vitro có ý nghĩa rất lớn trong côngtác nhân giống: có thể nhân số lượng cây lớntrên quy mô công nghệp, sản phẩm sạch bệnhvà có tính đồng nhất về hệ số di truyền và hệsố nhân giống (Vũ Văn Vụ và cộng sự, 2009).II. VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1.Vật liệu nghiên cứu- Vật liệu nuôi cấy là quả Trà hoa vàng cónguồn gốc từ các cây mẹ đã được tuyển chọntại Vườn Quốc gia Tam đảo - Vĩnh Phúc.- Hóa chất dùng để khử trùng mẫu là cồnTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-201717Công nghệ sinh học & Giống cây trồng70% và HgCl2 0,1%.2.2. Phương pháp nghiên cứuTạo mẫu sạch in vitro: Mẫu Trà hoa vàngđược tiến hành rửa bằng nước máy, ngâm vàlắc mẫu trong dung dịch xà phòng 1% trongkhoảng 6 - 8 phút. Sát khuẩn bề mặt bằng cồn70% khử trùng trong vòng 1 phút. Khử trùngbằng HgCl2 theo thời gian khác nhau. Khi khửtrùng bằng HgCl2, thời gian khử trùng từ 5phút trở lên được chia làm 2 lần (5+4, 7+6,9+6, 10+7) và sau mỗi lần phải rửa sạch mẫubằng nước cất vô trùng.Nuôi cấy khởi đầu: Sau khi khử trùng đượcmẫu sạch, tiến hành tách vỏ quả, cấy mẫu lênmôi trường nuôi cấy khởi đầu là WPM bổ sung0,2 mg/l BAP + 30 g/l saccarose + 6 g/l agar,sau khoảng 21 ngày mẫu bắt đầu tái sinh, chồiđạt 2 - 3 cm được sử dụng làm vật liệu cho cácnghiên cứu tiếp theo.Nhân nhanh chồi: Chồi cây Trà hoa vàng invitro được cắt thành các đoạn có kích thước 2 2,5 cm chứa từ 1 - 2 mắt ngủ, cắt bỏ bớt lá vàcấy lên môi trường nhân nhanh chồi (MT1-10) cóhàm lượng chất điều hòa sinh trưởng khác nhau,mẫu được nuôi cấy, sau 6 tuần nuôi cấy bắt đầutái sinh.Tạo cây hoàn chỉnh: Các chồi hữu hiệu cóchiều cao hơn 2 cm, phát triển đồng đều, dùngkéo hoặc dao sắc tách và cấy lên môi trườnkích thích ra rễ tạo cây in vitro hoàn chỉnh vớithành phần môi trường là WPM bổ sung NAA(0,0 - 0,3 mg/l) + IBA (0,0 - 0,3 mg/l) + 100ml/l nước dừa + 30 g/l đường + 6g/l agar. Cácbình chồi được nuôi cấy từ 5 - 6 tuần, chồi rarễ tạo cây hoàn chỉnh, thống kê số rễ trên chồivà đo chiều dài rễ bằng thước.Tất cả các môi trường nuôi cấy: MS(Mur ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây trà hoa vàng Tam Đảo Nhân giống cây trà Nuôi cấy mô Vi nhân giống Kỹ thuật nuối cấy in VitroGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 40 0 0 -
91 trang 39 0 0
-
82 trang 30 0 0
-
Giáo trình Nuôi cấy mô tế bào thực vật
356 trang 27 0 0 -
Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy in vitro trong nhân giống cây gừng gió (zingiber zerumbet)
7 trang 24 0 0 -
Nghiên cứu nhân giống chuối sáp (Musa balbasiana) bằng phương pháp nuôi cấy mô
5 trang 21 0 0 -
Lý thuyết thực tập Chuyên ngành Di truyền - SHPT: Nuôi cấy mô
133 trang 21 0 0 -
sinh lý thực vật ứng dụng - phần 1
64 trang 21 0 0 -
Giáo trình CN nuôi cấy mô tế bào thực vật - Chương 1
15 trang 20 0 0 -
Bài giảng thực hành nuôi cấy mô thực vật
39 trang 20 0 0