Danh mục

Nhân Giống Chôm Chôm

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 83.65 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chôm chôm cùng họ với nhãn vải nhung có một số đặc trưng hình thái và các đặc tính sinh học khác hẳn. Chôm chôm có hương vị thơm ngon, cùi giòn hợp khẩu vị với đa số các dân tộc châu Á. Vỏ quả chôm chôm dày mọng nước nên dễ bảo quản và vận chuyển hơn nhãn, màu vỏ quả vàng đẹp nên hấp dẫn người mua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân Giống Chôm ChômNhân Giống Chôm ChômChôm chôm cùng họ với nhãn vải nhung có một số đặc trưng hình thái vàcác đặc tính sinh học khác hẳn. Chôm chôm có hương vị thơm ngon, cùigiòn hợp khẩu vị với đa số các dân tộc châu Á. Vỏ quả chôm chôm dàymọng nước nên dễ bảo quản và vận chuyển hơn nhãn, màu vỏ quả vàng đẹpnên hấp dẫn người mua.Chôm chôm chỉ thích hợp với các vùng khí hậu từ sau vĩ tuyến 12o Bắc trởlại Nam. Yêu cầu nhiệt độ cao và 1-3 tháng mùa khô để phân hóa mầ m hoa.Mùa thu hoạch chôm chôm từ cuối tháng 6 dương lịch đến hết tháng 9 –thời gian thu hoạch quả dài là một ưu điể m của chôm chôm. Các giống chômchôm phổ biến hiện nay là chôm chôm Java, chôm chôm đường, chôm chômnhãn.Nhân giống chôm chôm bằng phương pháp ghép:- Gieo hạt: Ngày gieo hạt chôm chôm chỉ để lấy cây con làm gốc ghép vì sốlượng cây có toàn hoa đực mọc từ hạt chiếm 48-50% (Torres, 1962). Cũngcó thể sử dụng các cây con gieo từ hạt trồng ra vườn sản xuất làm cây thụphấn (cây gieo từ hạt có chiều cao sinh trưởng lớn hơn cây ghép).Hạt chôm chôm có nhiều dầu và rất nhanh mất nước khi tách khỏi cùi, vìvậy nhiều vùng nông dân chỉ bóc vỏ và gieo cả cùi, như vậy phải xử lýchống kiến, hoặc tách cùi xong phải gieo ngay và tưới đẫm nước, phủ đấthoặc giá thể dày. Cũng có thể gieo ngay vào túi bầu, xếp trong nhà ươm câyhoặc vườn ươm cây.- Ghép cây chôm chom sau gieo 8-12 tháng có thể ghép được. Tiêu chuẩncây gốc ghép cao 80-100 cm; đường kính gốc ghép 1,2-1,5 cm.- Phương pháp ghép: ghép cửa sổ, mắt nhỏ có gỗ và đòan cành. Phươngpháp tốt nhất là ghép đoạn cành. Dù là ghép cửa sổ, ghép đoạn cành hay mắtnhỏ có gỗ, đều phải mở miệng ghép cao và chừa lại một đoạn 20 cm có lábánh tẻ của cây gốc ghép dưới vết ghép (như ghép nhãn, xoài ...). Dùng dâynilông mỏng căng mạnh và quấn vòng đơn ở chỗ có mắt ghép để mầm ghéptự mọc qua dây buộc. Cành ghép bánh tẻ 6-8 tháng tuổi ở lưng chừng tán vàngoài bìa tán gỗ có nhiều ánh sáng. Đường kính cành ghép 0,8-1 cm (nếunghép cửa sổ, cành ghép có đường kính lớn hơn (1,2-1,5 cm) mới dễ bóc vỏ).Một đoạn cành ghép dài 8-10 cm cho 1 cây gốc ghép.Thời vụ gieo hạt cuối tháng 6 – cuối tháng 7 dương lịch. Thời vụ ghép từcuối tháng 4 – cuối tháng 7, nhưng trong tháng 5-6 có tỷ lệ sống cao nhất.Ở đồng bằng sông Cửu Long có thể nhân giống bằng phương pháp chiết (cáctỉnh miền Đông chỉ nên nhân giống bằng phương pháp ghép). Chiết cao cànhchiết: 40-45 cm. Đường kinh cành chiết 1,0 – 1,2 cm (không nên chiết cànhto), tốt nhất là không phân cành hoặc phân cành phía ngọn. Thời gian trồngtrong vườn ươm sau khi hạ bầu chiết là từ 6-12 tháng để chăm bón, tạo hìnhcây con. Nên ra ngôi cành chiết trong bầu nilông hay trong sọt tre. Nếu làsọt tre, đường kính miệng bầu 15 cm, chiều cao 20-25 cm. Bầu nilông để rangôi cây gốc ghép cũng nên có kích thước tương tự.

Tài liệu được xem nhiều: