![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nhân giống và ghép sầu riêng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 70.25 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sầu riêng có khá nhiều giống như: sầu riêng Sữa hạt lép, sầu riêng Khổ qua xanh, Khổ qua vàng, sầu riêng lá Quéo, Bí rợ… và được trồng chủ yếu ở đồng bằng Sông cửu long. Việc nhân giống Sầu riêng được tiến hành theo các cách sau:- Cách 1: Tháp đọt hay còn gọi là tháp ngọn. Khi tháp nên chọn các đọt tháp có đường kính tương đương với gốc tháp vừa cắt để việc tiếp xúc được chặt chẽ hơn. Công việc tháp nên được tiến hành trong mùa mưa để cây dễ sống....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân giống và ghép sầu riêng Nhân giống và ghép sầu riêng1. Kỹ thuật nhân giống sầu riêngSầu riêng có khá nhiều giống như: sầu riêng Sữa hạt lép, sầu riêng Khổ qua xanh,Khổ qua vàng, sầu riêng lá Quéo, Bí rợ… và được trồng chủ yếu ở đồng bằng Sôngcửu long. Việc nhân giống Sầu riêng được tiến hành theo các cách sau:- Cách 1: Tháp đọt hay còn gọi là tháp ngọn. Khi tháp nên chọn các đọt tháp cóđường kính tương đương với gốc tháp vừa cắt để việc tiếp xúc được chặt chẽ hơn.Công việc tháp nên được tiến hành trong mùa mưa để cây dễ sống.- Cách 2: Chiết cànhTrồng cây con theo lối chiết cành thì phải cẩn thận dưỡng cây con ra rễ đầy đủ mớiđem trồng, vì cây con rất dễ chết sau khi tách rời khỏi thân mẹ.- Cách 3: Tháp mắt hay còn gọi là tháp mầm, tháp bo, miền Bắc gọi là ghép câysầu riêng.2. Kỹ thuật ghép cây sầu riêngLưu ý việc chọn mắt ghép nên chọn các mầm ngủ đã hoá nâu, nơi có vết lá đã rụng.Cách ghép được tiến hành như sau:Ở gốc ghép trên phần phình (nơi phần thân vừa chuyển sang màu da me) cách mặtđất chừng 15- 20 cm, dùng lưỡi dao bén rạch trên vỏ 2 đường song song và 1đường ngang theo hình chữ U (cao 3,2cm, rộng 1,2cm) dùng mũi dao tách phần vỏra khỏi lõi nhưng còn dính ở phần trên. Rạch một đường chia phần vỏ này (phần vỏđậy) làm 2 phần to nhỏ không bằng nhau (tỉ lệ 7/3). Dùng dao khoét một lỗ, khôngbị cấn dập. Trên cành có mắt ghép đã chọn dung mũi dao rạch 2 đường song song,ở 2 bên mầ m ngủ, dài 3cm, rộng 1cm (có mầm ngủ ở giữa). Xong cắt ngang 2 đẩu,dung mũi dao tách lấy mắt ghép.Chú ý không làm mắt tháp bị bể da hay sờ vào mặt trong của mắt tháp làm bẩn mắttháp, khi ghép mắt sẽ không dính. Tách mắt xong đưa vào chỗ chữ U đã mở trêngốc tháp (nhớ để cùng chiều). Đậy vỏ lại sao cho mắt tháp nhú ra lỗ. Dùng mộtđoạn lá dừa dài 5cm, rộng 2cm có khoét một lỗ ở giữa đậy kín miệng tháp. Xongdung dây cao su hay dây nilon có bề bản từ 7- 10mm quấn chặt chỗ ghép lại theohình mái ngói để nước khỏi lọt vào. Sau 10 ngày mở dây ra xem nếu mắt ghép cònxanh thì mắt đã sống, khoảng 10- 15 ngày sau thì mở hẳn dây buộc ra. Cắt bỏ ngọncủa gốc ghép để mắt ghép phát triển. Thời gian từ lúc ghép đến khi đem trồngkhoảng 4- 6 tháng tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân giống và ghép sầu riêng Nhân giống và ghép sầu riêng1. Kỹ thuật nhân giống sầu riêngSầu riêng có khá nhiều giống như: sầu riêng Sữa hạt lép, sầu riêng Khổ qua xanh,Khổ qua vàng, sầu riêng lá Quéo, Bí rợ… và được trồng chủ yếu ở đồng bằng Sôngcửu long. Việc nhân giống Sầu riêng được tiến hành theo các cách sau:- Cách 1: Tháp đọt hay còn gọi là tháp ngọn. Khi tháp nên chọn các đọt tháp cóđường kính tương đương với gốc tháp vừa cắt để việc tiếp xúc được chặt chẽ hơn.Công việc tháp nên được tiến hành trong mùa mưa để cây dễ sống.- Cách 2: Chiết cànhTrồng cây con theo lối chiết cành thì phải cẩn thận dưỡng cây con ra rễ đầy đủ mớiđem trồng, vì cây con rất dễ chết sau khi tách rời khỏi thân mẹ.- Cách 3: Tháp mắt hay còn gọi là tháp mầm, tháp bo, miền Bắc gọi là ghép câysầu riêng.2. Kỹ thuật ghép cây sầu riêngLưu ý việc chọn mắt ghép nên chọn các mầm ngủ đã hoá nâu, nơi có vết lá đã rụng.Cách ghép được tiến hành như sau:Ở gốc ghép trên phần phình (nơi phần thân vừa chuyển sang màu da me) cách mặtđất chừng 15- 20 cm, dùng lưỡi dao bén rạch trên vỏ 2 đường song song và 1đường ngang theo hình chữ U (cao 3,2cm, rộng 1,2cm) dùng mũi dao tách phần vỏra khỏi lõi nhưng còn dính ở phần trên. Rạch một đường chia phần vỏ này (phần vỏđậy) làm 2 phần to nhỏ không bằng nhau (tỉ lệ 7/3). Dùng dao khoét một lỗ, khôngbị cấn dập. Trên cành có mắt ghép đã chọn dung mũi dao rạch 2 đường song song,ở 2 bên mầ m ngủ, dài 3cm, rộng 1cm (có mầm ngủ ở giữa). Xong cắt ngang 2 đẩu,dung mũi dao tách lấy mắt ghép.Chú ý không làm mắt tháp bị bể da hay sờ vào mặt trong của mắt tháp làm bẩn mắttháp, khi ghép mắt sẽ không dính. Tách mắt xong đưa vào chỗ chữ U đã mở trêngốc tháp (nhớ để cùng chiều). Đậy vỏ lại sao cho mắt tháp nhú ra lỗ. Dùng mộtđoạn lá dừa dài 5cm, rộng 2cm có khoét một lỗ ở giữa đậy kín miệng tháp. Xongdung dây cao su hay dây nilon có bề bản từ 7- 10mm quấn chặt chỗ ghép lại theohình mái ngói để nước khỏi lọt vào. Sau 10 ngày mở dây ra xem nếu mắt ghép cònxanh thì mắt đã sống, khoảng 10- 15 ngày sau thì mở hẳn dây buộc ra. Cắt bỏ ngọncủa gốc ghép để mắt ghép phát triển. Thời gian từ lúc ghép đến khi đem trồngkhoảng 4- 6 tháng tuổi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngTài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 60 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 52 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 45 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 39 0 0
-
5 trang 38 1 0