Danh mục

Nhân học và vai trò của nhà nhân học

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 180.61 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết góp phần trả lời hai câu hỏi đã được thảo luận nhiều trong giới nhân học trên thế giới, nhưng vẫn còn đang trong quá trình tranh luận trong bối cảnh Việt Nam, nơi nhân học là một ngành khoa học trẻ, và nơi mà vai trò và vị trí của nhân học vẫn còn là điều mới mẻ với số đông công chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân học và vai trò của nhà nhân họcTạp chí Khoa học xã hội THÔNG số 2(99) TƯ LIỆUViệt Nam, TIN - - 2016KHOA HỌCNhân học và vai trò của nhà nhân họcLâm Bá Nam *Lâm Minh Châu **Tóm tắt: Bài viết góp phần trả lời hai câu hỏi đã được thảo luận nhiều trong giớinhân học trên thế giới, nhưng vẫn còn đang trong quá trình tranh luận trong bối cảnhViệt Nam, nơi nhân học là một ngành khoa học trẻ, và nơi mà vai trò và vị trí của nhânhọc vẫn còn là điều mới mẻ với số đông công chúng. Hai câu hỏi đó là: (1) Nhân họcnghiên cứu cái gì? và (2) Các nhà nhân học có thể làm gì?Từ khóa: Nhân học; văn hóa; nhà nhân học.1. Nhân học nghiên cứu cái gì?Nhân học là một ngành khoa học xã hội.Nhân học quan tâm đến một khía cạnh củađời sống con người. Khía cạnh đó đượcchúng ta nói đến hàng ngày, trong ngônngữ thường nhật cũng như trong giới khoahọc, từ nông thôn đến thành thị, trêntruyền hình, báo chí, và facebook, nhưngkhông phải ai cũng định nghĩa rõ ràng: đólà văn hóa của con người. Một trong nhữnglý do nhiều đại học lớn ở phương Tâykhông có khoa văn hóa học bởi lẽ ngay từđầu, nghiên cứu văn hóa đã là chủ đềnghiên cứu chính của nhân học.Đã có rất nhiều định nghĩa về văn hóa.Theo các thống kê không chính thức, con sốđịnh nghĩa về văn hóa có thể lên đến hàngtrăm. Tuy nhiên, giới nghiên cứu hiện naytương đối thống nhất rằng, văn hóa lànhững cách thức ứng xử, phong tục, tậpquán, tri thức do con người tạo ra và hội tụđủ ba điều kiện: được sáng tạo và traotruyền qua các thế hệ; được chia sẻ trongmột cộng đồng; và được những thành viêncủa cộng đồng đó tiếp nhận và thực hànhvới tư cách là thành viên của xã hội, thay vìthực hành một cách bản năng và với tư cách86một cá nhân đơn lẻ. Ví dụ: hắt hơi là mộthành vi bản năng của một cá nhân đơn lẻ.Nhưng khi một người hắt hơi và lấy tay chemiệng khi đứng ở chỗ đông người, đó là mộthành vi văn hóa. Cái quy tắc ứng xử đó đãđược trao truyền từ bố mẹ, ông bà sang concái, được đa số những người xung quanhtrong một cộng đồng coi là chuẩn mựcchung cần thực hiện, và là một thói quen màcá nhân đó học hỏi được với tư cách là thànhviên của xã hội, trong mối quan hệ vớinhững con người xung quanh mình.(*)Khi nói rằng nhân học nghiên cứu vănhóa thì chúng ta vẫn chưa hoàn toàn làm rõđược sự khác biệt giữa nhân học và cáckhoa học xã hội khác nghiên cứu về conngười. Nếu chỉ nói rằng, nhân học nghiêncứu văn hóa thì đối tượng nghiên cứu củanhân học vẫn là quá rộng, trừu tượng vàtrùng lặp với các khoa học khác.Vấn đề này đòi hỏi chúng ta phải làm rõđiểm thứ hai. Nhân học nghiên cứu văn hóa(*)Phó giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xãhội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.ĐT: 0912390354. Email: namlmvnu.edu.vn.(**)Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội vàNhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.Lâm Bá Nam, Lâm Minh Châutheo một cách rất riêng. Trong khi các khoahọc xã hội khác đều nghiên cứu văn hóanhằm mục đích tìm ra các quy luật chung,các quy tắc phổ biến có thể áp dụng chomọi trường hợp và bối cảnh, thì mục đíchcủa nhân học lại là tìm hiểu sự đa dạng củavăn hóa và so sánh văn hóa trong các bốicảnh khác nhau. Tìm hiểu tính đa dạng vànghiên cứu so sánh là điểm khác biệt cănbản giữa nhân học và các khoa học xã hộikhác. Thay vì cho rằng có những quy tắcchung, đúng cho mọi trường hợp, thì cácnhà nhân học cho rằng mỗi cộng đồng,trong từng bối cảnh cụ thể, sẽ có cách tưduy và hành xử khác nhau, và văn hóa củahọ do đó rất đa dạng và khác biệt. Nếu nhưluật học hướng tới nghiên cứu các quy tắcchung về luật pháp, chẳng hạn như khi xétxử thì phải có các quy trình tố tụng, thuthập nhân chứng, vật chứng, thì nhân họcnghiên cứu tại sao ở nhiều cộng đồng, việcxét xử lại được tiến hành theo tập quánpháp: ở một số cộng đồng Tây Nguyên từngcó một tục lệ rằng khi có tranh chấp giữahai người, thay vì tìm nhân chứng vậtchứng theo cách xét xử ở các toà án ChâuÂu, Mỹ, già làng sẽ yêu cầu hai người đặtmột cái lá lên tay. Sau đó, họ sẽ đổ kim loạinung chảy lên, trước sự chứng kiến của cảcộng đồng, và ai chịu thua trước là người cótội. Điều cần nhấn mạnh là: đây không phảilà vấn đề văn hóa cao hay văn hóa thấp, vănminh hay lạc hậu, mà là khác biệt. Nói theoEriksen: nhân loại ở khắp nơi trên thế giớicó những mối quan tâm chung, nhưng cáchthức họ giải quyết các mối quan tâm đó rấtkhác nhau.Khi nói về sự khác biệt trong cách tiếpcận văn hóa như trên, chúng tôi khôngmuốn nói rằng nhân học “độc đáo” hơn và“sáng suốt” hơn các khoa học khác trongviệc nghiên cứu văn hóa. Ngược lại, việctìm kiếm các quy luật chung và việc nhậnthức về tính đa dạng là hai mặt thống nhấtcủa nghiên cứu học thuật. Một mặt, chúngta hướng tới tìm ra những quy tắc chung,những mô hình hiệu quả nhất có thể đượcáp dụng rộng rãi cho toàn nhân loại. Mặtkhác, các nhà khoa học phải luôn lưu ý rằngxã hội loài người ở mỗi khu vực, vùngmiền, quốc gia là rất khác nhau. Vì thế,không thể mang một mô hình duy nhất màá ...

Tài liệu được xem nhiều: