![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nhân một trường hợp tạo nhịp tạm thời qua da ở bệnh nhân rối loạn nhịp chậm do tăng kali máu
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 891.57 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tạo nhịp tạm thời thường được sử dụng khi tình trạng rối loạn nhịp chậm không đáp ứng với thuốc. Trường hợp lâm sàng là tình huống nhịp tim chậm do tăng kali máu, dẫn đến huyết động không ổn định và không đáp ứng với atropine, xảy ra ở một bệnh nhân nữa 67 tuổi với chẩn đoán suy thận giai đoạn cuối, lọc máu chu kỳ (LMCK).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân một trường hợp tạo nhịp tạm thời qua da ở bệnh nhân rối loạn nhịp chậm do tăng kali máu TRAO ĐỔI HỌC TẬP NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP TẠO NHỊP TẠM THỜI QUA DA Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN NHỊP CHẬM DO TĂNG KALI MÁU Tôn Thanh Tùng1, Nguyễn Văn Tân1, Hoàng Lê Huệ1 TÓM TẮT Tạo nhịp tạm thời thường được sử dụng khi tình trạng rối loạn nhịp chậm không đáp ứng với thuốc. Trường hợp lâm sàng là tình huống nhịp tim chậm do tăng kali máu, dẫn đến huyết động không ổn định và không đáp ứng với atropine, xảy ra ở một bệnh nhân nữa 67 tuổi với chẩn đoán suy thận giai đoạn cuối, lọc máu chu kỳ (LMCK). Bệnh nhân được tiến hành tạo nhịp tạm thời qua da để ổn định huyết động sau đó kết hợp lọc máu cấp cứu để cải thiện tình trạng tăng kali máu. Tạo nhịp tạm thời qua da là một cách tiếp cận an toàn, ít xâm lấn so với tạo nhịp tạm thời qua đường tĩnh mạch nên được xem xét trong các tình huống khẩn cấp để xử trí rối loạn nhịp tim do các nguyên nhân thay đổi thoáng qua và có thể hồi phục được. Từ khóa: tạo nhịp tạm thời qua da, rối loạn nhịp chậm do tăng kali máu CASE REPORT OF TRANSCUTANEOUS PACING IN A PATIENT WITH HYPERKALEMIC BRADYARRHYTHMIA ABSTRACT Temporary pacing is often used when the bradyarrhythmias were unresponsive to medication. The clinical case of hyperkalemic bradycardia, leading to hemodynamic instability and unresponsiveness to atropine, occurred in a 67-year-old female patient with end-stage renal failure on periodic hemodialysis. The patient was conducted transcutaneous temporary pacing (TCP) to stabilize hemodynamics and then combined with emergency hemodialysis to improve hyperkalemia. Transcutaneous temporary 1 Bệnh viện Quân y 175 Người phản hồi (Corresponding): Tôn Thanh Tùng (tungthanhton@gmail.com) Ngày nhận bài: 29/7/2021, ngày phản biện: 11/9/2021 Ngày bài báo được đăng: 30/9/2021 107 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 27 - 9/2021 pacing is a safe, less invasive approach than transvenous temporary pacing (TVP) that should be considered in emergency situations for the management of bradyarrhythmias due to variable transient causes and reversible. Keywords: transcutaneous temporary pacing, hyperkalemic bradyarrhythmia 1. ĐẶT VẤN ĐỀ một số tình huống nhất định. Ca lâm sàng là trường hợp BN LMCK nhập khoa cấp Tạo nhịp tạm thời trong điều trị cứu, điện tim ghi nhận nhịp chậm bộ nối nhịp chậm thường được sử dụng khi điều gây rối loạn huyết động do tăng kali máu trị không đáp ứng với atropine và các mức độ nặng, không đáp ứng với điều trị thuốc kích thích beta-1. Tăng kali máu nội khoa. Mục tiêu bài báo cáo để mô tả được biết làm giảm dẫn truyền trong hệ hiệu quả của phương pháp tạo nhịp tạm thống Purkinje, trong thất và nút nhĩ thất, thời qua da kết hợp với lọc máu cấp cứu trong đó tác động lên nút nhĩ thất là ít nhất. điều trị thành công nguyên nhân tăng kali Do đó, tăng kali máu có thể gây ra rối loạn máu gây rối loạn nhịp chậm nguy hiểm nhịp ở nhiều mức độ khác nhau, trong đó có cho đến khi BN ra viện ổn định. thể gây block nhĩ thất hoàn toàn và các rối loạn nhịp nguy hiểm khác, là một cấp cứu 2. GIỚI THIỆU CA BỆNH đe dọa tính mạng. Điều trị thông thường BN nữ 67 tuổi suy thận mạn tính gồm có atropine, thuốc có tác dụng lên thụ giai đoạn cuối, LMCK trên nền tăng huyết thể beta 1 gây tăng nhịp tim (epinephrine, áp, đái tháo đường type 2. Cấp cứu vì lí dopamine) và/hoặc kết hợp tạo nhịp tim do mệt, vã mồ hôi, rối loạn ý thức. BN lơ nếu không đáp ứng với điều trị nội khoa mơ, tiếp xúc chậm, tần số tim 30 chu kỳ/ và nhanh chóng giải quyết nguyên nhân phút, huyết áp 60/40mmHg. Điện tim ghi gây tăng kali máu. Phương pháp tạo nhịp nhận nhịp bộ nối, không ghi nhận biến đổi thông dụng là qua đường tĩnh mạch (TVP) điện tim của nhồi máu cơ tim. BN không được nhiều nơi áp dụng, tuy nhiên phương đang dùng các thuốc beta blocker. Nhận pháp tạo nhịp qua da (TCP) cũng ngày định ban đầu nguyên nhân rối loạn nhịp do càng chứng minh được nhiều ưu thế trong tăng kali máu. 108 TRAO ĐỔI HỌC TẬP Hình 1: ECG lúc vào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân một trường hợp tạo nhịp tạm thời qua da ở bệnh nhân rối loạn nhịp chậm do tăng kali máu TRAO ĐỔI HỌC TẬP NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP TẠO NHỊP TẠM THỜI QUA DA Ở BỆNH NHÂN RỐI LOẠN NHỊP CHẬM DO TĂNG KALI MÁU Tôn Thanh Tùng1, Nguyễn Văn Tân1, Hoàng Lê Huệ1 TÓM TẮT Tạo nhịp tạm thời thường được sử dụng khi tình trạng rối loạn nhịp chậm không đáp ứng với thuốc. Trường hợp lâm sàng là tình huống nhịp tim chậm do tăng kali máu, dẫn đến huyết động không ổn định và không đáp ứng với atropine, xảy ra ở một bệnh nhân nữa 67 tuổi với chẩn đoán suy thận giai đoạn cuối, lọc máu chu kỳ (LMCK). Bệnh nhân được tiến hành tạo nhịp tạm thời qua da để ổn định huyết động sau đó kết hợp lọc máu cấp cứu để cải thiện tình trạng tăng kali máu. Tạo nhịp tạm thời qua da là một cách tiếp cận an toàn, ít xâm lấn so với tạo nhịp tạm thời qua đường tĩnh mạch nên được xem xét trong các tình huống khẩn cấp để xử trí rối loạn nhịp tim do các nguyên nhân thay đổi thoáng qua và có thể hồi phục được. Từ khóa: tạo nhịp tạm thời qua da, rối loạn nhịp chậm do tăng kali máu CASE REPORT OF TRANSCUTANEOUS PACING IN A PATIENT WITH HYPERKALEMIC BRADYARRHYTHMIA ABSTRACT Temporary pacing is often used when the bradyarrhythmias were unresponsive to medication. The clinical case of hyperkalemic bradycardia, leading to hemodynamic instability and unresponsiveness to atropine, occurred in a 67-year-old female patient with end-stage renal failure on periodic hemodialysis. The patient was conducted transcutaneous temporary pacing (TCP) to stabilize hemodynamics and then combined with emergency hemodialysis to improve hyperkalemia. Transcutaneous temporary 1 Bệnh viện Quân y 175 Người phản hồi (Corresponding): Tôn Thanh Tùng (tungthanhton@gmail.com) Ngày nhận bài: 29/7/2021, ngày phản biện: 11/9/2021 Ngày bài báo được đăng: 30/9/2021 107 TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 27 - 9/2021 pacing is a safe, less invasive approach than transvenous temporary pacing (TVP) that should be considered in emergency situations for the management of bradyarrhythmias due to variable transient causes and reversible. Keywords: transcutaneous temporary pacing, hyperkalemic bradyarrhythmia 1. ĐẶT VẤN ĐỀ một số tình huống nhất định. Ca lâm sàng là trường hợp BN LMCK nhập khoa cấp Tạo nhịp tạm thời trong điều trị cứu, điện tim ghi nhận nhịp chậm bộ nối nhịp chậm thường được sử dụng khi điều gây rối loạn huyết động do tăng kali máu trị không đáp ứng với atropine và các mức độ nặng, không đáp ứng với điều trị thuốc kích thích beta-1. Tăng kali máu nội khoa. Mục tiêu bài báo cáo để mô tả được biết làm giảm dẫn truyền trong hệ hiệu quả của phương pháp tạo nhịp tạm thống Purkinje, trong thất và nút nhĩ thất, thời qua da kết hợp với lọc máu cấp cứu trong đó tác động lên nút nhĩ thất là ít nhất. điều trị thành công nguyên nhân tăng kali Do đó, tăng kali máu có thể gây ra rối loạn máu gây rối loạn nhịp chậm nguy hiểm nhịp ở nhiều mức độ khác nhau, trong đó có cho đến khi BN ra viện ổn định. thể gây block nhĩ thất hoàn toàn và các rối loạn nhịp nguy hiểm khác, là một cấp cứu 2. GIỚI THIỆU CA BỆNH đe dọa tính mạng. Điều trị thông thường BN nữ 67 tuổi suy thận mạn tính gồm có atropine, thuốc có tác dụng lên thụ giai đoạn cuối, LMCK trên nền tăng huyết thể beta 1 gây tăng nhịp tim (epinephrine, áp, đái tháo đường type 2. Cấp cứu vì lí dopamine) và/hoặc kết hợp tạo nhịp tim do mệt, vã mồ hôi, rối loạn ý thức. BN lơ nếu không đáp ứng với điều trị nội khoa mơ, tiếp xúc chậm, tần số tim 30 chu kỳ/ và nhanh chóng giải quyết nguyên nhân phút, huyết áp 60/40mmHg. Điện tim ghi gây tăng kali máu. Phương pháp tạo nhịp nhận nhịp bộ nối, không ghi nhận biến đổi thông dụng là qua đường tĩnh mạch (TVP) điện tim của nhồi máu cơ tim. BN không được nhiều nơi áp dụng, tuy nhiên phương đang dùng các thuốc beta blocker. Nhận pháp tạo nhịp qua da (TCP) cũng ngày định ban đầu nguyên nhân rối loạn nhịp do càng chứng minh được nhiều ưu thế trong tăng kali máu. 108 TRAO ĐỔI HỌC TẬP Hình 1: ECG lúc vào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y dược thực hành Bài viết về y học Tạo nhịp tạm thời qua da Rối loạn nhịp chậm do tăng kali máu Lọc máu chu kỳTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 222 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 204 0 0 -
6 trang 204 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 200 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 197 0 0 -
8 trang 197 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 195 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 190 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 187 0 0 -
10 trang 180 0 0