Nhân nhanh giống Bình vôi tím (Stephania rotunada Lour.) bằng phương pháp giâm cành trên hệ thống khí canh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.34 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nhân nhanh giống Bình vôi tím (Stephania rotunada Lour.) bằng phương pháp giâm cành trên hệ thống khí canh trình bày xác định ảnh hưởng của một số chất điều tiết sinh trưởng ABT (Transplantone), IBA (Indole 3 Butyric acid), α-NAA (α-naphthaleneacetic acid) ở các nồng độ khác nhau và độ tuổi của cành giâm (cành non, cành bánh tẻ, cành già) đến khả năng ra rễ, hình thành chồi của cây Bình vôi tím trên hệ thống khí canh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân nhanh giống Bình vôi tím (Stephania rotunada Lour.) bằng phương pháp giâm cành trên hệ thống khí canh BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 5 DOI: 10.15625/vap.2022.0092 NHÂN NHANH GIỐNG BÌNH VÔI TÍM (Stephania rotunada Lour.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH TRÊN HỆ THỐNG KHÍ CANH Nguyễn Xuân Trường1, Nguyễn Thị Thủy1, Phạm Thị Hải1, Nguyễn Thị Sơn1,* Tóm tắt. Cây Bình vôi tím (Stephania rotunada Lour.) là cây dược liệu có chứa hàm lượng alkaloid toàn phần được ứng dụng nhiều trong y học cổ truyền cũng như y học hiện đại. Việc nhân nhanh cây giống phục vụ sản xuất loại dược liệu này là cần thiết. Phương pháp nhân giống truyền thống của cây dược liệu này chủ yếu là gieo hạt và giâm hom, chưa có nghiên cứu nào về nhân giống cây này trên hệ thống khí canh để tạo ra lượng cây giống lớn sạch bệnh. Nghiên cứu này được tiến hành nhằm xác định ảnh hưởng của một số chất điều tiết sinh trưởng ABT (Transplantone), IBA (Indole 3 Butyric acid), α-NAA (α-naphthaleneacetic acid) ở các nồng độ khác nhau và độ tuổi của cành giâm (cành non, cành bánh tẻ, cành già) đến khả năng ra rễ, hình thành chồi của cây Bình vôi tím trên hệ thống khí canh. Kết quả cho thấy cành giâm ở dạng bánh tẻ và được xử lý α-NAA với nồng độ 750 mg/L đã rút ngắn thời gian ra rễ và tỷ lệ ra rễ đạt 100 %, cành phát sinh chồi đạt 100 %, số rễ/cành giâm đạt 9,27 rễ, chiều dài rễ đạt 14,0 cm. Từ khóa: Bình vôi tím (Stephania rotunada Lour.), chất điều tiết sinh trưởng, giâm cành, khí canh. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bình vôi tím (Stephania rotunada Lour.) là một loại cây dây leo, dạng thân thảo, thân nhẵn, thường có màu tím, dây thường bám vào vách đá, dưới gốc hình thành củ. Ở Bình vôi tím, củ củ cây cái có dạng tr n, trong hi đó củ củ cây đ c thường dài h n. củ màu nâu, ì, dây màu tím ph n th t củ màu đ , nh dây c ng màu đ r n ng và Ngô ân hu, 1986). Cây Bình vôi tím được sử dụng làm thuốc n th n, chữ nhức đ u, sốt nóng, đ u dạ dày, ho nhiều đờm, hen suyễn, hó thở. Ngoài r hoạt chất hó học L-tetrahydropalmatin và roemerin trong cây Bình vôi tím được d ng làm thuốc bổ cho người l o l c, chữ các bệnh tim mạch, tr hen suyễn, lỵ míp, suy nhược và rối loạn tâm th n Ph n h nh Kỳ và cs., 1997; Thuy T. . và công s , 2006). rong d nh mục “ h c vật rừng nguy cấp, quý hiếm” cho thấy các loài cây Bình vôi Stephania sp.) được ếp trong nhóm IIA - h c vật rừng hạn chế h i thác, sử dụng vì mục đích thư ng mại Ngh đ nh số 32/2006/NĐ-CP củ Chính phủ). Hiện nay, ở Việt Nam nguồn cây Bình vôi tím làm dược liệu chủ yếu được h i thác từ t nhiên hoặc từ cây được nhân giống bằng phư ng pháp gieo hạt, lấy đoạn thân hoặc cắt ph n đ u của củ đem trồng. Vấn đề c n đặt ra phải có biện pháp duy trì, nhân giống, bảo tồn và phát triển nguồn dược liệu quý này, nên đã có một số công trình công bố các nghiên cứu về Bình vôi tại Việt Nam từ rất sớm nhưng mới dừng lại ở bước nghiên cứu, 1 Viện Sinh học Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam * Email: nguyensonbio@gmail.com 828 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM khảo sát bước đ u về cây Bình vôi tím và Bình vôi biển r n ng và Ngô ân hu, 1986; 1988). Nghiên cứu nhân giống in vitro c ng như hảo sát hợp chất alkaloid rotundine từ cây Bình vôi (Stephania rotunda Lour.) đã được một số tác giả công bố (Tr nh Ngọc Nam và Nguyễn ăn inh, 2011; Nguyễn Th Sen và cs., 2020). Nhân giống Bình vôi đặc thù của An Giang bằng gieo hạt tư i và giâm cành đã được nghiên cứu bởi Nguyễn h Mỹ Duyên 2017), tuy nhiên tỷ lệ nảy m m c n thấp và cành giâm r rễ chư đạt như ỳ vọng. Các công bố này nhìn chung cho thấy hiệu quả của việc nhân giống bằng hạt, giâm hom cây Bình vôi còn nhiều hạn chế, tỷ lệ nảy m m của hạt, tỷ lệ sống, ra rễ của cành giâm chư c o và đặc biệt chư có nghiên cứu nào về việc nhân giống cây Bình vôi trên hệ thống khí canh. Công nghệ hí c nh là công nghệ sản uất trong nông nghiệp hiện đại nhất hiện n y. Công nghệ này cho phép iểm soát và điều chỉnh hoàn toàn các yếu tố ảnh hưởng đến cây trồng như dinh dưỡng, độ p , nhiệt độ, độ ẩm, bệnh tật, côn tr ng, c ng như cho phép nhân giống vô tính cây trồng ở quy mô công nghiệp trong thời gi n ngắn. Nhân giống vô tính cây trồng bằng công nghệ này đã được áp dụng hiệu quả trên một số cây dược liệu: cây Hoàng liên g i Lại Đức Lưu và cs., 2014), cây Đinh lăng rư ng h nh ưng và cs., 2018), cây Thìa canh r n h Quý và cs., 2018), cây Giảo cổ l m Nguyễn h nh ải và cs., 2021) và cây rà ho vàng Nguyễn Xuân rường và cs., 2021). Sử dụng công nghệ khí canh trong nghiên cứu nhân giống cây Bình vôi tím là c n thiết nhằm khắc phục được những nhược điểm củ phư ng pháp nhân giống truyền thống và mở r hướng nhân giống cây dược liệu quý này với số lượng lớn, sạch bệnh ở quy mô công nghiệp. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu là đoạn thân của cây Bình vôi tím trưởng thành, có năng suất cao, ổn đ nh, chất lượng tốt, cây sinh trưởng khoẻ và không b sâu bệnh được cung cấp bởi công ty Cổ ph n Lâm Y dược Bắc S n - Bắc Giang. 2.2. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của các chất điều tiết sinh trưởng: ABT (Transplantone), IBA (Indole 3-Butyric Acid), α-NAA α-n phth lene cetic cid) đến khả năng r rễ, bật chồi của cành giâm Bình vôi tím ở các nồng độ (0 mg/L, 500 mg/L, 750 mg/L và 1000 mg/L). Nghiên cứu ác đ nh độ tuổi cành giâm (cành non, cành bánh tẻ, cành già) đến khả năng nhân giống của Bình vôi tím. 2.3. Phương pháp nghiên cứu Cành được cắt ra từ cây mẹ bằng d o l m đã hử trùng cồn 70o, đoạn cành được cắt vát 45o, mỗi đoạn cành có 1 mắt ngủ. S u đó đoạn cành được nhúng vào dung d ch chất điều tiết sinh trưởng khác nhau từ 3 - 5 giây, cắm vào các bồn hí c nh để tiến hành theo dõi các thí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân nhanh giống Bình vôi tím (Stephania rotunada Lour.) bằng phương pháp giâm cành trên hệ thống khí canh BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 5 DOI: 10.15625/vap.2022.0092 NHÂN NHANH GIỐNG BÌNH VÔI TÍM (Stephania rotunada Lour.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM CÀNH TRÊN HỆ THỐNG KHÍ CANH Nguyễn Xuân Trường1, Nguyễn Thị Thủy1, Phạm Thị Hải1, Nguyễn Thị Sơn1,* Tóm tắt. Cây Bình vôi tím (Stephania rotunada Lour.) là cây dược liệu có chứa hàm lượng alkaloid toàn phần được ứng dụng nhiều trong y học cổ truyền cũng như y học hiện đại. Việc nhân nhanh cây giống phục vụ sản xuất loại dược liệu này là cần thiết. Phương pháp nhân giống truyền thống của cây dược liệu này chủ yếu là gieo hạt và giâm hom, chưa có nghiên cứu nào về nhân giống cây này trên hệ thống khí canh để tạo ra lượng cây giống lớn sạch bệnh. Nghiên cứu này được tiến hành nhằm xác định ảnh hưởng của một số chất điều tiết sinh trưởng ABT (Transplantone), IBA (Indole 3 Butyric acid), α-NAA (α-naphthaleneacetic acid) ở các nồng độ khác nhau và độ tuổi của cành giâm (cành non, cành bánh tẻ, cành già) đến khả năng ra rễ, hình thành chồi của cây Bình vôi tím trên hệ thống khí canh. Kết quả cho thấy cành giâm ở dạng bánh tẻ và được xử lý α-NAA với nồng độ 750 mg/L đã rút ngắn thời gian ra rễ và tỷ lệ ra rễ đạt 100 %, cành phát sinh chồi đạt 100 %, số rễ/cành giâm đạt 9,27 rễ, chiều dài rễ đạt 14,0 cm. Từ khóa: Bình vôi tím (Stephania rotunada Lour.), chất điều tiết sinh trưởng, giâm cành, khí canh. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bình vôi tím (Stephania rotunada Lour.) là một loại cây dây leo, dạng thân thảo, thân nhẵn, thường có màu tím, dây thường bám vào vách đá, dưới gốc hình thành củ. Ở Bình vôi tím, củ củ cây cái có dạng tr n, trong hi đó củ củ cây đ c thường dài h n. củ màu nâu, ì, dây màu tím ph n th t củ màu đ , nh dây c ng màu đ r n ng và Ngô ân hu, 1986). Cây Bình vôi tím được sử dụng làm thuốc n th n, chữ nhức đ u, sốt nóng, đ u dạ dày, ho nhiều đờm, hen suyễn, hó thở. Ngoài r hoạt chất hó học L-tetrahydropalmatin và roemerin trong cây Bình vôi tím được d ng làm thuốc bổ cho người l o l c, chữ các bệnh tim mạch, tr hen suyễn, lỵ míp, suy nhược và rối loạn tâm th n Ph n h nh Kỳ và cs., 1997; Thuy T. . và công s , 2006). rong d nh mục “ h c vật rừng nguy cấp, quý hiếm” cho thấy các loài cây Bình vôi Stephania sp.) được ếp trong nhóm IIA - h c vật rừng hạn chế h i thác, sử dụng vì mục đích thư ng mại Ngh đ nh số 32/2006/NĐ-CP củ Chính phủ). Hiện nay, ở Việt Nam nguồn cây Bình vôi tím làm dược liệu chủ yếu được h i thác từ t nhiên hoặc từ cây được nhân giống bằng phư ng pháp gieo hạt, lấy đoạn thân hoặc cắt ph n đ u của củ đem trồng. Vấn đề c n đặt ra phải có biện pháp duy trì, nhân giống, bảo tồn và phát triển nguồn dược liệu quý này, nên đã có một số công trình công bố các nghiên cứu về Bình vôi tại Việt Nam từ rất sớm nhưng mới dừng lại ở bước nghiên cứu, 1 Viện Sinh học Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam * Email: nguyensonbio@gmail.com 828 BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM khảo sát bước đ u về cây Bình vôi tím và Bình vôi biển r n ng và Ngô ân hu, 1986; 1988). Nghiên cứu nhân giống in vitro c ng như hảo sát hợp chất alkaloid rotundine từ cây Bình vôi (Stephania rotunda Lour.) đã được một số tác giả công bố (Tr nh Ngọc Nam và Nguyễn ăn inh, 2011; Nguyễn Th Sen và cs., 2020). Nhân giống Bình vôi đặc thù của An Giang bằng gieo hạt tư i và giâm cành đã được nghiên cứu bởi Nguyễn h Mỹ Duyên 2017), tuy nhiên tỷ lệ nảy m m c n thấp và cành giâm r rễ chư đạt như ỳ vọng. Các công bố này nhìn chung cho thấy hiệu quả của việc nhân giống bằng hạt, giâm hom cây Bình vôi còn nhiều hạn chế, tỷ lệ nảy m m của hạt, tỷ lệ sống, ra rễ của cành giâm chư c o và đặc biệt chư có nghiên cứu nào về việc nhân giống cây Bình vôi trên hệ thống khí canh. Công nghệ hí c nh là công nghệ sản uất trong nông nghiệp hiện đại nhất hiện n y. Công nghệ này cho phép iểm soát và điều chỉnh hoàn toàn các yếu tố ảnh hưởng đến cây trồng như dinh dưỡng, độ p , nhiệt độ, độ ẩm, bệnh tật, côn tr ng, c ng như cho phép nhân giống vô tính cây trồng ở quy mô công nghiệp trong thời gi n ngắn. Nhân giống vô tính cây trồng bằng công nghệ này đã được áp dụng hiệu quả trên một số cây dược liệu: cây Hoàng liên g i Lại Đức Lưu và cs., 2014), cây Đinh lăng rư ng h nh ưng và cs., 2018), cây Thìa canh r n h Quý và cs., 2018), cây Giảo cổ l m Nguyễn h nh ải và cs., 2021) và cây rà ho vàng Nguyễn Xuân rường và cs., 2021). Sử dụng công nghệ khí canh trong nghiên cứu nhân giống cây Bình vôi tím là c n thiết nhằm khắc phục được những nhược điểm củ phư ng pháp nhân giống truyền thống và mở r hướng nhân giống cây dược liệu quý này với số lượng lớn, sạch bệnh ở quy mô công nghiệp. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu là đoạn thân của cây Bình vôi tím trưởng thành, có năng suất cao, ổn đ nh, chất lượng tốt, cây sinh trưởng khoẻ và không b sâu bệnh được cung cấp bởi công ty Cổ ph n Lâm Y dược Bắc S n - Bắc Giang. 2.2. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của các chất điều tiết sinh trưởng: ABT (Transplantone), IBA (Indole 3-Butyric Acid), α-NAA α-n phth lene cetic cid) đến khả năng r rễ, bật chồi của cành giâm Bình vôi tím ở các nồng độ (0 mg/L, 500 mg/L, 750 mg/L và 1000 mg/L). Nghiên cứu ác đ nh độ tuổi cành giâm (cành non, cành bánh tẻ, cành già) đến khả năng nhân giống của Bình vôi tím. 2.3. Phương pháp nghiên cứu Cành được cắt ra từ cây mẹ bằng d o l m đã hử trùng cồn 70o, đoạn cành được cắt vát 45o, mỗi đoạn cành có 1 mắt ngủ. S u đó đoạn cành được nhúng vào dung d ch chất điều tiết sinh trưởng khác nhau từ 3 - 5 giây, cắm vào các bồn hí c nh để tiến hành theo dõi các thí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bình vôi tím Nhân nhanh giống Bình vôi tím Phương pháp giâm cành Hệ thống khí canh Chất điều tiết sinh trưởng ABTGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu kỹ thuật thuỷ canh và sản xuất rau sạch: Phần 2
58 trang 17 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu môi trường nuôi cấy in vitro cây Bình vôi (Stephania spp)
60 trang 13 0 0 -
Một số phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật
5 trang 13 0 0 -
Giáo án môn Công nghệ lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 5
6 trang 12 0 0 -
Quyển 7: Nhân giống trồng hoa - Công nghệ sinh học cho nông dân
93 trang 12 0 0 -
8 trang 11 0 0
-
11 trang 11 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bá Phiến, Núi Thành
13 trang 11 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Đông Giang
5 trang 10 0 0 -
36 trang 10 0 0