Danh mục

Quyển 7: Nhân giống trồng hoa - Công nghệ sinh học cho nông dân

Số trang: 93      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.12 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Công nghệ sinh học cho nông dân - Quyển 7: Nhân giống trồng hoa trình bày các nội dung như sau: ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn tạo nhân giống và trồng hoa; quy trình nhân giống cúc bằng phương pháp kết hợp giống cấy mô và giâm hom. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyển 7: Nhân giống trồng hoa - Công nghệ sinh học cho nông dân KS. Trân Thị Thanh Thuyết - KS. Nguyễn Thị Xuân LV U -CÒNG NGHỆ SINH HQC CHO NỐNG DÂN Quyển 7: Nhân giống ữồng! m NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘIKS. Trần Thị Thanh Thuyết - KS. Nguyễn Thị Xuân CÔNG NGHỆ SINH HQC CHO NÔNG DÂN Q u y ể n 7: N h â n giống, T rồ n g h o a NHÀ XUẤT BẲN HÀ NỘI NHÓM BIÊN SOẠN - KS. Trần Thị Thanh Thuyết - KS. Nguyễn Thị Xuân - Nguyễn Thị Minh Phương, Biên tập viên RPC - Lê Thanh Bình, Biên tập viên RPC HIỆU ĐÍNH TS. Đặng Văn Đông, Viện nghiên cứu rau quả HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP Chủ tịch hội đồng: TS. Lê Xuân Rao, Giám đốc SỗKhoa học Công nghệ Hà Nội; - ThS. Vũ Như Hạnh, Giám đốc Trung tâm Tin học vàThông tin Khoa học Công nghệ; - Nguyễn Thu Tâm, Thư ký tòa soạn Tạp chí ThăngLong Khoa học và Công nghệ; - Mai Thị Xuân, Biên tập viên RPC. LỜI NÓI ĐẦU Công nghệ sinh học là một bước tiến mới nhất trong nỗlực lâu dài chinh phục tự nhiên để nâng cao đời sống củacon người. Mục tiêu của công nghệ sinh học (CNSH) là nâng caonăng suất và những đặc tính tốt của các sản phẩm lươngthực có nguồn gốc động vật và thực vật góp phẩn giảm nạnđói và đáp ứng nhu cầu lương thực của một hành tinh vớidân số đang gia tăng về số lượng và tuổi thọ trong khi vẫngiảm được những tác động tiêu cực đối với môi trường. Đến năm 2007 đã có 23 quốc gia canh tác cây trồngCNSH bao gồm 12 nước đang phát triển và 11 nước côngnghiệp, trong đó Hoa Kỳ, Achentina, Braxin, Canada, AnĐộ và Trung Quốc đưa cây trồng CNSH vào nhiều nhất.Tổng diện tích đất trồng cây CNSH từ năm 1996 đến năm2007 đạt 690 triệu ha (1,7 tỷ mẫu) tăng 67 lần so với năm1996 với giá trị thị trường cây trồng CNSH theo ước tínhcủa Cropnosis là 6,9 tỉ đô la, đưa CNSH trở thành thànhtựu đáng được ứng dụng nhanh nhất trong nông nghiệp.Việc nông dân đưa cây trồng CNSH vào canh tác với tốcđộ rất cao đã cho thấy cây trồng CNSH đang phát triểnrất tốt, mang lại lợi ích về kinh tế, môi trường, sức khoẻvà xã hội cho người nông dân ở các nước phát triển vàđang phát triển. 3 Chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng côngnghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triểnnông thôn đến năm 2020 vừa được Thủ tướng Chính phủphê duyệt với mục tiêu tạo ra các giống cây trồng, vậtnuôi, chủng vi sinh vật, các chế phẩm công nghệ sinh họcnông nghiệp mới có năng suất, chất lượng và hiệu quảkỉnh tế cao, phục vụ tốt nhu cầu chuyển đổi cơ cấu kinh tếtrong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn. Giaiđoạn 2006 - 2010, chương trình sẽ tạo ra hoặc tiếp nhậnvà làm chủ được một số nông nghệ sinh học hiện đại vàứng dụng có hiệu quả vào sản xuất, chọn tạo được một sốgiống cây trồng, vật nuôi bằng kỹ thuật sinh học phân tửvà áp dụng vào sản xuất; chọn tạo được một số dòng câytrồng biến đổi gene trong phạm vi phòng thí nghiệm vàthử nghiệm trên đồng ruộng. Nhằm góp phần đẩy nhanh quá trình ứng dụng côngnghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp Trung tâm Tinhọc và thông tin Khoa học công nghệ phối hợp với Trungtâm Nghiên cứu hỗ trợ xuất bản tổ chức biên soạn và xuấtbản bộ sách “Công nghệ sinh học cho nông dân ”. Đây là lần đẩu xuất bản nên khó tránh khỏi có nhữngthiếu xót, mong bạn đọc góp ý, chỉnh sửa để lần xuất bảnsau được hoàn thiện hơn. Xin cảm ơn! BAN BIÊN TẬP4 MỞ ĐẦU Chứng ta biết rằng Công nghệ sinh học(Biotechnology) và Công nghệ thông tin ựn/ormatic tech-nology) được coi là làn sóng thứ năm trong lịch sử pháttriển của khoa học và công nghệ. Công nghệ sinh học(CNSH) có 3 cấp độ khác nhau: - CNSH truyền thống như các hoạt động chế biến thựcphẩm (rượu, giấm, sữa chua, dưa chua, cà muối, pho-mát,tương, nước mắm, men bánh mì...), ủ phân, phơi ải đất,diệt khuẩn và ức chế vi sinh vật có hại... - CNSH cận đại với việc sản xuất ở quy mô côngnghiệp các sản phẩm của công nghệ lên men, công nghệvi sinh vật (cồn, bia, dung môi hữu cơ, bột ngọt và cácacid amin khác, acid citric và các acid hữu cơ khác, chấtkháng sinh, nhiều vitamin, các loại vacxin, kháng độc tố,các kit chuẩn đoán bệnh truyền nhiễm, thuốc trừ sâu sinhhọc, phân bón sinh học...). - CNSH hiện đại chỉ mới xuất hiện trong vài thập kỷgần đây. CNSH hiện đại sử dụng các kỹ thuật ưao đổi,sửa chữa, tổ hợp hoặc cải tạo vật chất di truyền ở mức độphân tử để tạo ra những loại vi sinh vật mới hoặc bắt cácsinh vật này tạo ra các protein hay các sản phẩm khácmà vốn dĩ chúng ta không tạo ra được. CNSH hiện đại bao gồm các lĩnh vực Công nghệ ditruyền (Genetic engỉneering), Công nghệ tế bào (Cell 5engineering), Công nghệ vi sinh vậưCông nghệ lên men(Microbial engineering/Fermentation e ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: