Nhận thức của sinh viên điều dưỡng về môi trường học lâm sàng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.48 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang, đối tượng nghiên cứu là 110 sinh viên cử nhân cao đẳng năm 2 và 3 hệ chính quy sau khi kết thúc vòng thực tập tại các khoa lâm sàng. Bảng câu hỏi CLES+T bao gồm 34 câu hỏi thuộc 5 lĩnh vực: nhận thức của sinh viên đối với môi trường sư phạm lâm sàng (9 câu), đối vớiphong cách lãnh đạo của quản lý khoa (4 câu hỏi), đối vớicông tác chăm sóc điều dưỡng (4 câu), đối vớimối quan hệ hướng dẫn (11 câu), đối với vai trò của giáo viên lâm sàng (9 câu) được sử dụng để đánh giá nhận thức của sinh viên về môi trường học lâm sàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức của sinh viên điều dưỡng về môi trường học lâm sàng Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG VỀ MÔI TRƯỜNG HỌC LÂM SÀNG Giang Nhân Trí Nghĩa*, Giang Thị Mỹ Kiều*, Vũ Long* TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá nhận thức của sinh viên điều dưỡng về môi trường học lâm sàng. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, đối tượng nghiên cứu là 110 sinh viên cử nhân cao đẳng năm 2 và 3 hệ chính quy sau khi kết thúc vòng thực tập tại các khoa lâm sàng. Bảng câu hỏi CLES+T bao gồm 34 câu hỏi thuộc 5 lĩnh vực: nhận thức của sinh viên đối với môi trường sư phạm lâm sàng (9 câu), đối vớiphong cách lãnh đạo của quản lý khoa (4 câu hỏi), đối vớicông tác chăm sóc điều dưỡng (4 câu), đối vớimối quan hệ hướng dẫn (11 câu), đối với vai trò của giáo viên lâm sàng (9 câu) được sử dụng để đánh giá nhận thức của sinh viên về môi trường học lâm sàng. Kết quả: Nhận thức sinh viên về môi trường sư phạm lâm sàng (TB = 3,71); nhận thức về phong cách lãnh đạo quản lý khoa (TB = 2,71); nhận thức về công tác chăm sóc điều dưỡng tại khoa (TB = 4,07); nhận thức về mối quan hệ hướng dẫn (TB = 4,23); nhận thức về vai trò của giáo viên lâm sàng (TB = 4,01). Kết luận: Kết quả nghiên cứu cho thấy môi trường học lâm sàng có khuynh hướng tích cực, tuy nhiên vẫn chưa đạt được được mức độ tốt, các vấn đề được tìm thấy qua nghiên cứu này phong cách lãnh đạo của quản lý khoa là hạn chế trong việc học lâm sàng của sinh viên, nhân viên bệnh viện chưa thực sự tích cực tham gia hướng dẫn sinh viên,sinh viên dường như chỉ làm những nhiệm vụ giống nhau trong cácbuổi thực tập/ca trực,sinh viên ít được hướng dẫn cá nhân, giáo viên và nhân viên chưa làm việc cùng nhau để hỗ trợ việc học của sinh viên. Từ khóa: môi trường học lâm sàng, sinh viên điều dưỡng ABTRACT NURSING STUDENTS’ PERCEPTIONSOF CLINICAL LEARNING ENVIRONMENT Giang Nhan Tri Nghia, Giang Thi My Kieu,Vũ Long * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 5 - 2019: 113 - 119 Objective: Assess nursing students’ perceptionsof clinical learning environment. Methods: A descpriptive cross - sectional study was conducted110- second, third nursing student who have been finished practice in the clinical setting.CLES+T questionnaire consisting of 34 questions in 5 areas: students’perceptionsof learning environment (9 questions), students’perceptionsof leadership style of the ward manager (4 questions), students’perceptionsof nursing care on the ward (4 questions), students’perceptionsofsupervisory relationship (11 questions) and students’perceptionsofrole nurse teacher (9 questions) was used to assess nursing students’ perceptionsof clinical learning environment. Results: Students’perceptionsof learning environment (Mean=3.71), students’perceptionsof leadership style of the ward manager (Mean=2.71), students’perceptionsof nursing care on the ward (Mean=4.07), students’perceptionsofsupervisory relationship (Mean=4.23), students’perceptionsofrole nurse teacher (Mean=4.01). Conclusion: More positive than negative for clinical learning environment has been found in the results. However, the level of perception has not reached to good. Some issues related to leadership style of the ward *Trường Cao đẳng Y tế Bạc Liêu Tác giả liên lạc: ThS.ĐD. Giang Nhân Trí Nghĩa ĐT: 0948234494 Email: giangnhantringhia@gmail.com Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 113 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 manager were limited clinical learning environment, the staffs were less interested in student supervision; students just did the same tasks in all practice sessions that received less individual supervision, the nurse teacher and the clinical team didn’t work together in supporting learning student. Keywords: clinical learning environment; nursing student ĐẶT VẤN ĐỀ hành nghiên cứu Nhận thức của sinh viên điều dưỡng về môi trường học lâm sàng. Thực hành lâm sàng cung cấp cho sinh viên cơ hội nhận định và chăm sóc trực tiếp trên Mục tiêu nghiên cứu người bệnh, tương tác với gia đình người bệnh Đánh giá nhận thức của sinh viên điều và nhân viên y tế(11). Ngoài ra, môi trường học dưỡng về môi trường học lâm sàng. lâm sàng (MTHLS) là công cụ đắc lực giúp sinh ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU viên phát triển năng lực, cách tiếp cận mạnh mẽ Đối tượng nghiên cứu để giải quyết vấn đề(3,6,10). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức của sinh viên điều dưỡng về môi trường học lâm sàng Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG VỀ MÔI TRƯỜNG HỌC LÂM SÀNG Giang Nhân Trí Nghĩa*, Giang Thị Mỹ Kiều*, Vũ Long* TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá nhận thức của sinh viên điều dưỡng về môi trường học lâm sàng. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, đối tượng nghiên cứu là 110 sinh viên cử nhân cao đẳng năm 2 và 3 hệ chính quy sau khi kết thúc vòng thực tập tại các khoa lâm sàng. Bảng câu hỏi CLES+T bao gồm 34 câu hỏi thuộc 5 lĩnh vực: nhận thức của sinh viên đối với môi trường sư phạm lâm sàng (9 câu), đối vớiphong cách lãnh đạo của quản lý khoa (4 câu hỏi), đối vớicông tác chăm sóc điều dưỡng (4 câu), đối vớimối quan hệ hướng dẫn (11 câu), đối với vai trò của giáo viên lâm sàng (9 câu) được sử dụng để đánh giá nhận thức của sinh viên về môi trường học lâm sàng. Kết quả: Nhận thức sinh viên về môi trường sư phạm lâm sàng (TB = 3,71); nhận thức về phong cách lãnh đạo quản lý khoa (TB = 2,71); nhận thức về công tác chăm sóc điều dưỡng tại khoa (TB = 4,07); nhận thức về mối quan hệ hướng dẫn (TB = 4,23); nhận thức về vai trò của giáo viên lâm sàng (TB = 4,01). Kết luận: Kết quả nghiên cứu cho thấy môi trường học lâm sàng có khuynh hướng tích cực, tuy nhiên vẫn chưa đạt được được mức độ tốt, các vấn đề được tìm thấy qua nghiên cứu này phong cách lãnh đạo của quản lý khoa là hạn chế trong việc học lâm sàng của sinh viên, nhân viên bệnh viện chưa thực sự tích cực tham gia hướng dẫn sinh viên,sinh viên dường như chỉ làm những nhiệm vụ giống nhau trong cácbuổi thực tập/ca trực,sinh viên ít được hướng dẫn cá nhân, giáo viên và nhân viên chưa làm việc cùng nhau để hỗ trợ việc học của sinh viên. Từ khóa: môi trường học lâm sàng, sinh viên điều dưỡng ABTRACT NURSING STUDENTS’ PERCEPTIONSOF CLINICAL LEARNING ENVIRONMENT Giang Nhan Tri Nghia, Giang Thi My Kieu,Vũ Long * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 5 - 2019: 113 - 119 Objective: Assess nursing students’ perceptionsof clinical learning environment. Methods: A descpriptive cross - sectional study was conducted110- second, third nursing student who have been finished practice in the clinical setting.CLES+T questionnaire consisting of 34 questions in 5 areas: students’perceptionsof learning environment (9 questions), students’perceptionsof leadership style of the ward manager (4 questions), students’perceptionsof nursing care on the ward (4 questions), students’perceptionsofsupervisory relationship (11 questions) and students’perceptionsofrole nurse teacher (9 questions) was used to assess nursing students’ perceptionsof clinical learning environment. Results: Students’perceptionsof learning environment (Mean=3.71), students’perceptionsof leadership style of the ward manager (Mean=2.71), students’perceptionsof nursing care on the ward (Mean=4.07), students’perceptionsofsupervisory relationship (Mean=4.23), students’perceptionsofrole nurse teacher (Mean=4.01). Conclusion: More positive than negative for clinical learning environment has been found in the results. However, the level of perception has not reached to good. Some issues related to leadership style of the ward *Trường Cao đẳng Y tế Bạc Liêu Tác giả liên lạc: ThS.ĐD. Giang Nhân Trí Nghĩa ĐT: 0948234494 Email: giangnhantringhia@gmail.com Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 113 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 manager were limited clinical learning environment, the staffs were less interested in student supervision; students just did the same tasks in all practice sessions that received less individual supervision, the nurse teacher and the clinical team didn’t work together in supporting learning student. Keywords: clinical learning environment; nursing student ĐẶT VẤN ĐỀ hành nghiên cứu Nhận thức của sinh viên điều dưỡng về môi trường học lâm sàng. Thực hành lâm sàng cung cấp cho sinh viên cơ hội nhận định và chăm sóc trực tiếp trên Mục tiêu nghiên cứu người bệnh, tương tác với gia đình người bệnh Đánh giá nhận thức của sinh viên điều và nhân viên y tế(11). Ngoài ra, môi trường học dưỡng về môi trường học lâm sàng. lâm sàng (MTHLS) là công cụ đắc lực giúp sinh ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU viên phát triển năng lực, cách tiếp cận mạnh mẽ Đối tượng nghiên cứu để giải quyết vấn đề(3,6,10). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhận thức của sinh viên điều dưỡng Môi trường học lâm sàng Sinh viên điều dưỡng Môi trường sư phạm lâm sàng Khoa lâm sàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những yếu tố ảnh hưởng đến học tập kỹ năng giao tiếp của sinh viên điều dưỡng
6 trang 65 0 0 -
Áp lực, hành vi đối phó và sự đánh giá bản thân của sinh viên điều dưỡng
6 trang 39 0 0 -
Nhận thức về chất lượng giấc ngủ của sinh viên điều dưỡng
9 trang 34 0 0 -
7 trang 25 0 0
-
8 trang 18 0 0
-
kiến thức cơ bản tai mũi họng: phần 1
97 trang 18 0 0 -
Kiến thức và thái độ về người cao tuổi của sinh viên khoa điều dưỡng trường Đại học Duy Tân
15 trang 17 0 0 -
6 trang 17 0 0
-
Hài lòng của sinh viên điều dưỡng Trường Đại học Nguyễn Tất Thành về môi trường học lâm sàng
8 trang 16 0 0 -
14 trang 15 0 0