Danh mục

Nhận thức và mức sẵn lòng trả của người tiêu dùng đối với trái cây nhập khẩu đảm bảo an toàn thực phẩm

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 441.72 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu tìm hiểu về nhận thức và mức sẵn lòng trả của người tiêu dùng đối với trái cây nhập khẩu đảm bảo an toàn thực phẩm về chất bảo quản độc hại và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật thông qua điều tra khảo sát ngẫu nhiên 407 người tiêu dùng tại Tp.HCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức và mức sẵn lòng trả của người tiêu dùng đối với trái cây nhập khẩu đảm bảo an toàn thực phẩm72NHẬN THỨC VÀ MỨC SẴN LÒNG TRẢCỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI TRÁI CÂY NHẬP KHẨUĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨMTHE AWARENESS AND WILLINGNESS TO PAY OF CONSUMERS FORIMPORTED FRUITS WITH FOOD SAFETY CERTIFICATIONĐặng Thanh Tùng, Đặng Minh Phương, Mai Đình QuýTrường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí MinhEmail: maidinhquy@hcmuaf.edu.vnTÓM TẮTNghiên cứu này tìm hiểu về nhận thức và mức sẵn lòng trả của người tiêu dùng đối với trái câynhập khẩu đảm bảo an toàn thực phẩm về chất bảo quản độc hại và dư lượng thuốc BVTV thôngqua điều tra khảo sát ngẫu nhiên 407 người tiêu dùng tại Tp. HCM. Kết quả khảo sát cho thấyngười tiêu dùng hiện rất lo ngại về thực trạng không an toàn của trái cây bán trên thị trường. Họcũng chưa an tâm đối với các biện pháp tự đảm bảo an toàn khi sử dụng trái cây. Kết quả ướclượng bằng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên double-bounded CVM cho thấy người tiêu dùng sẵnlòng trả thêm 28,25 nghìn VNĐ/kg cho trái cây nhập khẩu được đảm bảo an toàn thực phẩm. Mứcsẵn lòng trả khá cao này cho thấy chính sách đảm bảo an toàn thực phẩm đối với trái cây nhậpkhẩu có thể được thực thi trong thực tế.Từ khóa: An toàn thực phẩm, Phương pháp CVM, sẵn lòng trả, trái cây nhập khẩuABSTRACTThis study investigates the awareness and the willingness to pay of consumers for imported fruitswith food safety certification on pesticide residues and hazardous preservatives through the surveyof 407 consumers that were randomly selected in HCM City. Results from the survey revealed thatthe consumers are very concerned about the current situation of the unsafe fruit markets. Theyare also not satisfied with their own safety measures when consuming fruits. Estimates from thedouble-bounded Contingent Valuation Method (CVM) showed that on the average, the consumersare willing to pay an additional amount of 28.25 thousand VND/kg for imported fruits guaranteedwith food safety. This relatively high level of WTP indicates that food safety policy for importedfruits can be implemented in practice.Keywords: Food safety, Contingent valuation method, willingness to pay, imported fruitsĐẶT VẤN ĐỀTrong những năm gần đây, vấn đề an toànthực phẩm đang ngày càng trở nên quan trọngđối với Việt Nam, đặc biệt là đối với người tiêudùng tại các khu vực đô thị (Simmons và Scott,2008). Đối với trái cây, một loại thực phẩmquan trọng tại Việt Nam, an toàn thực phẩm cóliên quan trực tiếp đến vấn đề an toàn về chấtbảo quản và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật(BVTV). Thực tế trên thị trường cho thấy đã vàđang có những loại chất bảo quản độc hại đượcsử dụng mà không có sự kiểm soát gây nguyhiểm tiềm tàng lên sức khỏe người tiêu dùngvà các thế hệ tiếp nối (Trương Thị Tố Oanh vàTạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 1/2018Nguyễn Thị Thanh Hương, 2011). Dư lượngthuốc BVTV và chất bảo quản độc hại còn tồndư trên sản phẩm trái cây có thể gây ra nhữngmối nguy hiểm đối với sức khỏe con người từđau đầu, buồn nôn đến những tác động mãn tínhkhác như gây ung thư, tổn hại về sinh sản vàảnh hưởng nội tiết (Berrada và ctv, 2010).Vấn đề rủi ro sức khỏe do dư lượng thuốcBVTV và chất bảo quản độc hại không chỉ làmối lo lắng của người tiêu dùng đối với trái câysản xuất trong nước mà còn cả đối với các loạitrái cây nhập khẩu. Do sự lỏng lẻo trong quảnlý, thiếu kiến thức chuyên môn về bảo quảnvà tham lợi nhuận dẫn đến tình trạng là nhiềuTrường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh73người đã sử dụng những loại hóa chất bảo quảnđộc hại bị cấm hoặc lạm dụng quá mức các chấtbảo quản trên trái cây nhập khẩu. Việc sử dụngthuốc BVTV quá mức hoặc sử dụng các loạithuốc BVTV bị cấm trong quá trình trồng trọtcủa nông dân tại một số quốc gia có xuất khẩutrái cây cho Việt Nam dẫn đến dư lượng thuốcbảo vệ thực vật trong trái cây nhập khẩu trênmức cho phép cũng là vấn đề đáng lo ngại.Vấn đề an toàn thực phẩm, trong đó có vấnđề các chất bảo quản độc hại và dư lượng thuốcbảo vệ thực vật trong trái cây nhập khẩu, khôngchỉ tồn tại ở Việt Nam mà còn là vấn đề đã vàđang xuất hiện trên khắp thế giới (YuanyuanLiu và ctv, 2009). Trong bối cảnh Việt Namđang hội nhập ngày càng sâu rộng với các nềnkinh tế thế giới như tham gia Cộng đồng kinhtế ASEAN (AEC), kết thúc đàm phán và ký kếtnhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) mớinhư Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương(TPP) và Hiệp định Thương mại tự do giữa ViệtNam và Liên minh châu Âu (EVFTA), trongtương lai các loại thực phẩm nhập khẩu trongđó có trái cây cũng sẽ ngày càng tăng. Mối longại về vấn đề an toàn thực phẩm đối với tráicây nhập khẩu cũng sẽ gia tăng cùng với sự giatăng về lượng trái cây nhập khẩu. Điều này đòihỏi phải có những hàng rào kỹ thuật và cơ chế,chính sách nhằm quản lý và giám sát chặt chẽhơn chất lượng sản phẩm trái cây nhập khẩu.Để quản lý và giám sát hiệu quả vấn đề antoàn thực phẩm đối với trái cây nhập khẩu, cầncó sự hiểu b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: