Nhận thức và ý định phân loại rác của sinh viên chương trình Quản lý tài nguyên môi trường và đất đai
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 501.45 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nhận thức và ý định phân loại rác của sinh viên chương trình Quản lý tài nguyên môi trường và đất đai" nhằm đánh giá nhận thức và ý định phân loại rác của sinh viên chương trình Quản lý Tài nguyên môi trường và đất đai nói riêng, đồng thời đưa ra những giải pháp góp phần nâng cao ý định phân loại rác của sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một nói chung. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức và ý định phân loại rác của sinh viên chương trình Quản lý tài nguyên môi trường và đất đai NHẬN THỨC VÀ Ý ĐỊNH PHÂN LOẠI RÁC CỦA SINH VIÊN CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VÀ ĐẤT ĐAI Nguyễn Thị Loan1 1. Khoa Khoa học Quản lý. Email: loannt@tdmu.edu.vn, TÓM TẮT Thông qua việc khảo sát sinh viên ngành Quản lý tài nguyên môi trường và đất đai bằng hình thức online, bảng hỏi được lập ra với 26 câu hỏi liên quan đến Nhận thức và kiến thức của sinh viên về vấn đề môi trường, Điều kiện vật chất của nhà trường, Quy định của nhà trường về phân loại rác, Công tác tuyên truyền của nhà trường về việc phân loại rác và sự thuận tiện/bất tiện trong quá trình phân loại rác ảnh hướng đến ý định của sinh viên. Tổ chức khảo sát cỡ mẫu là 210 sinh viên đại diện cho 444 sinh viên ngành với độ tin cậy được chọn là 95%. Nghiên cứu đã phân tích được nhận thức của sinh viên ngành về phân loại rác chủ yếu từ việc giảng viên lồng ghép hướng dẫn vào giảng dạy (37%), thông qua trang mạng xã hội là 35% và thông qua các cuộc thi do nhà trường tổ chức là 28%. Đồng thời phân tích tỉ trọng % các yếu tố ảnh hưởng đến ý định phân loại rác của sinh viên ngành Quản lý tài nguyên môi trường và đất đai, từ đó đề xuất một số giải pháp thúc đẩy sinh viên tham gia phân loại rác. Từ khóa: Ý định, phân loại rác, sinh viên 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tại trường đại học Thủ Dầu Một, với quy mô của trường là 16.000 sinh viên và 1000 sinh viên sau đại học chưa kể các giảng viên và lao công đang làm việc tại trường (Thống kê đào tạo của trường đại học Thủ Dầu Một). Với số lượng sinh viên đang theo học tại trường, lượng rác phát sinh rất nhiều từ các hoạt động ăn uống trong giờ nghỉ giải lao. Nếu sinh viên không có ý thức bỏ rác đúng nơi quy định, không có kiến thức và ý định thực hiện phân loai rác tại nguồn thì lượng rác này sẽ trở thành gánh nặng nhà trường và môi trường xung quanh. Chính vì vậy, việc áp dụng mô hình phân loại rác tại nguồn đối với trường đại học Thủ Dầu Một là vô cùng cần thiết để góp phần làm giảm chi phí xử lý rác, tiết kiệm nguồn tài nguyên và làm giảm nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Để việc áp dụng mô hình phân loại rác tại nguồn hiệu quả, cần nghiên cứu về nhận thức và ý định thực hiện phân loại rác của sinh viên, từ đó giúp nhà trường có những phương án áp dụng mô hình này tốt hơn. Vì những lý do này, tác giả thực hiện nghiên cứu “ Nhận định và ý định phân loại rác tại nguồn của sinh viên chương trình Quản lý Tài nguyên môi trường và đất đai”. Nghiên cứu sử dụng công cụ khảo sát để thực hiện, từ đó đánh giá nhận thức và ý định phân loại rác của sinh viên chương trình Quản lý Tài nguyên môi trường và đất đai nói riêng, đồng thời đưa ra những giải pháp góp phần nâng cao ý định phân loại rác của sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một nói chung 398 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thu thập thông tin Số liệu sơ cấp được thu thập bằng cách khảo sát các sinh viên đang theo học tại trường đại học Thủ Dầu Một Theo Yamane Taro (1967), khi biết quy mô tổng thể, cỡ mẫu được tính theo công thức: N n= 1+ N *e 2 Trong đó: n: Kích thước mẫu cần xác định N: Quy mô tổng thể e: Sai số cho phép (Lựa chọn sai số là 0.05) Như vậy, với quy mô tổng thể là 444 sinh viên ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường và Đất đai thì cỡ mẫu là 210 hoàn toàn đáp ứng được kích thước mẫu tối thiểu. Tương ứng với mỗi thang đo, có nhiều biến quan sát (Câu hỏi) được sử dụng để đo lường, cụ thể được thể hiện ở bảng 2.1 Bảng 2.1 Câu hỏi khảo sát tương ứng từng thang đo THANG ĐO BIẾN QUAN SÁT (CÂU HỎI) KÝ HIỆU Anh/Chị đã biết cách phân loại rác? NT1 Anh/Chị đã từng tham gia chương trình phân loại rác? NT2 NHẬN THỨC Anh/Chị cảm thấy phân loại rác tại nguồn là việc làm hữu ích NT3 VÀ KIẾN THỨC Phân loại rác dễ thực hiện NT4 Theo Anh/Chị rác thải là một nguồn tài nguyên nếu chúng ta biết cách thu NT5 hồi và tái sử dụng chúng Số lượng thùng rác trong trường là đủ để đáp ứng nhu cầu bỏ rác của sinh viên ĐK1 Bảng hướng dẫn phân loại ở khu vực bỏ rác rõ ràng và dễ hiểu ĐK2 ĐIỀU KIỆN Thùng rác phân loại được chia theo màu (xanh lá, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức và ý định phân loại rác của sinh viên chương trình Quản lý tài nguyên môi trường và đất đai NHẬN THỨC VÀ Ý ĐỊNH PHÂN LOẠI RÁC CỦA SINH VIÊN CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VÀ ĐẤT ĐAI Nguyễn Thị Loan1 1. Khoa Khoa học Quản lý. Email: loannt@tdmu.edu.vn, TÓM TẮT Thông qua việc khảo sát sinh viên ngành Quản lý tài nguyên môi trường và đất đai bằng hình thức online, bảng hỏi được lập ra với 26 câu hỏi liên quan đến Nhận thức và kiến thức của sinh viên về vấn đề môi trường, Điều kiện vật chất của nhà trường, Quy định của nhà trường về phân loại rác, Công tác tuyên truyền của nhà trường về việc phân loại rác và sự thuận tiện/bất tiện trong quá trình phân loại rác ảnh hướng đến ý định của sinh viên. Tổ chức khảo sát cỡ mẫu là 210 sinh viên đại diện cho 444 sinh viên ngành với độ tin cậy được chọn là 95%. Nghiên cứu đã phân tích được nhận thức của sinh viên ngành về phân loại rác chủ yếu từ việc giảng viên lồng ghép hướng dẫn vào giảng dạy (37%), thông qua trang mạng xã hội là 35% và thông qua các cuộc thi do nhà trường tổ chức là 28%. Đồng thời phân tích tỉ trọng % các yếu tố ảnh hưởng đến ý định phân loại rác của sinh viên ngành Quản lý tài nguyên môi trường và đất đai, từ đó đề xuất một số giải pháp thúc đẩy sinh viên tham gia phân loại rác. Từ khóa: Ý định, phân loại rác, sinh viên 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tại trường đại học Thủ Dầu Một, với quy mô của trường là 16.000 sinh viên và 1000 sinh viên sau đại học chưa kể các giảng viên và lao công đang làm việc tại trường (Thống kê đào tạo của trường đại học Thủ Dầu Một). Với số lượng sinh viên đang theo học tại trường, lượng rác phát sinh rất nhiều từ các hoạt động ăn uống trong giờ nghỉ giải lao. Nếu sinh viên không có ý thức bỏ rác đúng nơi quy định, không có kiến thức và ý định thực hiện phân loai rác tại nguồn thì lượng rác này sẽ trở thành gánh nặng nhà trường và môi trường xung quanh. Chính vì vậy, việc áp dụng mô hình phân loại rác tại nguồn đối với trường đại học Thủ Dầu Một là vô cùng cần thiết để góp phần làm giảm chi phí xử lý rác, tiết kiệm nguồn tài nguyên và làm giảm nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Để việc áp dụng mô hình phân loại rác tại nguồn hiệu quả, cần nghiên cứu về nhận thức và ý định thực hiện phân loại rác của sinh viên, từ đó giúp nhà trường có những phương án áp dụng mô hình này tốt hơn. Vì những lý do này, tác giả thực hiện nghiên cứu “ Nhận định và ý định phân loại rác tại nguồn của sinh viên chương trình Quản lý Tài nguyên môi trường và đất đai”. Nghiên cứu sử dụng công cụ khảo sát để thực hiện, từ đó đánh giá nhận thức và ý định phân loại rác của sinh viên chương trình Quản lý Tài nguyên môi trường và đất đai nói riêng, đồng thời đưa ra những giải pháp góp phần nâng cao ý định phân loại rác của sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một nói chung 398 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thu thập thông tin Số liệu sơ cấp được thu thập bằng cách khảo sát các sinh viên đang theo học tại trường đại học Thủ Dầu Một Theo Yamane Taro (1967), khi biết quy mô tổng thể, cỡ mẫu được tính theo công thức: N n= 1+ N *e 2 Trong đó: n: Kích thước mẫu cần xác định N: Quy mô tổng thể e: Sai số cho phép (Lựa chọn sai số là 0.05) Như vậy, với quy mô tổng thể là 444 sinh viên ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường và Đất đai thì cỡ mẫu là 210 hoàn toàn đáp ứng được kích thước mẫu tối thiểu. Tương ứng với mỗi thang đo, có nhiều biến quan sát (Câu hỏi) được sử dụng để đo lường, cụ thể được thể hiện ở bảng 2.1 Bảng 2.1 Câu hỏi khảo sát tương ứng từng thang đo THANG ĐO BIẾN QUAN SÁT (CÂU HỎI) KÝ HIỆU Anh/Chị đã biết cách phân loại rác? NT1 Anh/Chị đã từng tham gia chương trình phân loại rác? NT2 NHẬN THỨC Anh/Chị cảm thấy phân loại rác tại nguồn là việc làm hữu ích NT3 VÀ KIẾN THỨC Phân loại rác dễ thực hiện NT4 Theo Anh/Chị rác thải là một nguồn tài nguyên nếu chúng ta biết cách thu NT5 hồi và tái sử dụng chúng Số lượng thùng rác trong trường là đủ để đáp ứng nhu cầu bỏ rác của sinh viên ĐK1 Bảng hướng dẫn phân loại ở khu vực bỏ rác rõ ràng và dễ hiểu ĐK2 ĐIỀU KIỆN Thùng rác phân loại được chia theo màu (xanh lá, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Nhận thức phân loại rác Ý định phân loại rác Quản lý tài nguyên môi trường và đất đai Phân loại rác thải Bảo vệ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 686 0 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 316 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 287 0 0 -
10 trang 283 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 270 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 257 0 0 -
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 233 4 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 221 0 0