![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nhận thức về nếp sống có văn hóa của sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 534.60 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá nhận thức của sinh viên về nếp sống có văn hóa. Kết quả nghiên cứu trên 200 sinh viên (120 nữ và 80 nam) của trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk cho thấy, nhận thức của sinh viên về các giá trị văn hóa trong nếp sống là tương đối đúng, tuy nhiên nhận thức đó chưa ổn định, chưa có sự hiểu biết hoàn toàn đầy đủ, đúng đắn về giá trị của một nếp sống có văn hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức về nếp sống có văn hóa của sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Đắk LắkTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKHT 2018 NHẬN THỨC VỀ NẾP SỐNG CÓ VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TỈNH ĐẮK LẮK NGUYỄN THỊ THẮM Khoa Đại cương - Sư phạm, Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk Email: nguyenthamvhnt@gmail.com Tóm tắt: Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá nhận thức của sinh viên về nếp sống có văn hóa. Kết quả nghiên cứu trên 200 sinh viên (120 nữ và 80 nam) của trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk cho thấy, nhận thức của sinh viên về các giá trị văn hóa trong nếp sống là tương đối đúng, tuy nhiên nhận thức đó chưa ổn định, chưa có sự hiểu biết hoàn toàn đầy đủ, đúng đắn về giá trị của một nếp sống có văn hóa. Nhận thức sai, thiếu là nguyên nhân cơ bản dẫn đến những biểu hiện thiếu văn hóa trong nếp sống của sinh viên, bên cạnh đó là các tác động khách quan cũng ảnh hưởng trực tiếp đến các biểu hiện thiếu văn hóa của sinh viên. Từ kết quả trên, bài viết đề xuất một số biện pháp tác động giáo dục nhằm nâng cao nếp sống có văn hóa cho sinh viên. Từ khóa: Nhận thức, nếp sống có văn hóa, sinh viên, Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sự phát triển kinh tế xã hội, văn hóa có ý nghĩa hết sức quan trọng, là nhân tố kếtdính mọi mối quan hệ kinh tế - chính trị - xã hội, tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tếxã hội đồng thời còn là hệ điều chỉnh sự phát triển kinh tế xã hội. Văn hóa là nền tảng tinh thầncủa xã hội, sức mạnh nội sinh hun đúc nên phẩm chất, cốt cách con người Việt Nam trong suốtchiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước. Nền tảng đó đã giúp cho nhân dân ta vượt qua baokhó khăn, thử thách, đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược, giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc và nềnđộc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của vănhóa, trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đã đề ra đường lối, chủ trương, chính sách vềvăn hóa, được thể hiện thông qua các chỉ thị, nghị quyết, nhất là Nghị quyết Trung ương 5 (khóaVIII) về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” [1],Nghị quyết Trung ương 9 (khóa XI) “Về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Namđáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” [2],… góp phần bồi dưỡng tinh thần yêu nước,lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống và nhân cách của con người Việt Nam trong thời kỳ mới. Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người để pháttriển văn hóa. Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách,lối sống tốt đẹp, với các đặc tính cơ bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết,cần cù, sáng tạo [3], [4]. Vì vậy, giáo dục cho lớp trẻ những giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹplà một nhiệm vụ quan trọng giúp họ đứng vững trước những tác động tiêu cực của xã hội đểđảm nhận sứ mệnh nặng nề và cao cả của mình. Nằm trong chiến lược đào tạo, phát triển nhâncách cho thế hệ trẻ, việc xây dựng nếp sống có văn hóa của sinh viên là một trong những vấnđề có ý nghĩa quan trọng. Để việc xây dựng nếp sống có văn hóa đạt hiệu quả, trước hết phảinghiên cứu, khảo sát nhận thức của sinh viên về vấn đề này.2. KHÁCH THỂ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu là 200 sinh viên (80 nam và 120 nữ) đang học năm thứ nhất (78sinh viên), năm thứ hai (52 sinh viên) và năm thứ ba (70 sinh viên) thuộc các khoa Mỹ Thuật(28 sinh viên), Âm nhạc (146 sinh viên) và Quản lý văn hóa (26 sinh viên) của Trường Caođẳng Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk. 128KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11/2018 200 sinh viên này có độ tuổi từ 15 đến 22 tuổi; với hơn 40% là con em đồng bào các dântộc thiểu số thuộc 5 tỉnh Tây Nguyên là: Ê đê, Jarai, M’Nông, Xê Đăng, H’mông, Dao, Bana.2.2. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng để tiến hành nghiên cứu này bao gồm phương pháp nghiên cứutài liệu, phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn sâu và phương pháp thống kêtoán học. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi - Mục đích: Phương pháp này sử dụng hệ thống bảng hỏi nhằm khảo sát thực trạng nhậnthức, biểu hiện và các yếu tố tác động tới nếp sống có văn hóa của sinh viên trường Cao đẳngVăn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk và đây là phương pháp chính của đề tài. - Nội dung điều tra: Thực trạng nhận thức, thái độ, biểu hiện, hành vi có văn hóa và thiếuvăn hóa của sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk. - C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức về nếp sống có văn hóa của sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Đắk LắkTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKHT 2018 NHẬN THỨC VỀ NẾP SỐNG CÓ VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TỈNH ĐẮK LẮK NGUYỄN THỊ THẮM Khoa Đại cương - Sư phạm, Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk Email: nguyenthamvhnt@gmail.com Tóm tắt: Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá nhận thức của sinh viên về nếp sống có văn hóa. Kết quả nghiên cứu trên 200 sinh viên (120 nữ và 80 nam) của trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk cho thấy, nhận thức của sinh viên về các giá trị văn hóa trong nếp sống là tương đối đúng, tuy nhiên nhận thức đó chưa ổn định, chưa có sự hiểu biết hoàn toàn đầy đủ, đúng đắn về giá trị của một nếp sống có văn hóa. Nhận thức sai, thiếu là nguyên nhân cơ bản dẫn đến những biểu hiện thiếu văn hóa trong nếp sống của sinh viên, bên cạnh đó là các tác động khách quan cũng ảnh hưởng trực tiếp đến các biểu hiện thiếu văn hóa của sinh viên. Từ kết quả trên, bài viết đề xuất một số biện pháp tác động giáo dục nhằm nâng cao nếp sống có văn hóa cho sinh viên. Từ khóa: Nhận thức, nếp sống có văn hóa, sinh viên, Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sự phát triển kinh tế xã hội, văn hóa có ý nghĩa hết sức quan trọng, là nhân tố kếtdính mọi mối quan hệ kinh tế - chính trị - xã hội, tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tếxã hội đồng thời còn là hệ điều chỉnh sự phát triển kinh tế xã hội. Văn hóa là nền tảng tinh thầncủa xã hội, sức mạnh nội sinh hun đúc nên phẩm chất, cốt cách con người Việt Nam trong suốtchiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước. Nền tảng đó đã giúp cho nhân dân ta vượt qua baokhó khăn, thử thách, đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược, giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc và nềnđộc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của vănhóa, trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đã đề ra đường lối, chủ trương, chính sách vềvăn hóa, được thể hiện thông qua các chỉ thị, nghị quyết, nhất là Nghị quyết Trung ương 5 (khóaVIII) về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” [1],Nghị quyết Trung ương 9 (khóa XI) “Về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Namđáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” [2],… góp phần bồi dưỡng tinh thần yêu nước,lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống và nhân cách của con người Việt Nam trong thời kỳ mới. Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người để pháttriển văn hóa. Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách,lối sống tốt đẹp, với các đặc tính cơ bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết,cần cù, sáng tạo [3], [4]. Vì vậy, giáo dục cho lớp trẻ những giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹplà một nhiệm vụ quan trọng giúp họ đứng vững trước những tác động tiêu cực của xã hội đểđảm nhận sứ mệnh nặng nề và cao cả của mình. Nằm trong chiến lược đào tạo, phát triển nhâncách cho thế hệ trẻ, việc xây dựng nếp sống có văn hóa của sinh viên là một trong những vấnđề có ý nghĩa quan trọng. Để việc xây dựng nếp sống có văn hóa đạt hiệu quả, trước hết phảinghiên cứu, khảo sát nhận thức của sinh viên về vấn đề này.2. KHÁCH THỂ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu là 200 sinh viên (80 nam và 120 nữ) đang học năm thứ nhất (78sinh viên), năm thứ hai (52 sinh viên) và năm thứ ba (70 sinh viên) thuộc các khoa Mỹ Thuật(28 sinh viên), Âm nhạc (146 sinh viên) và Quản lý văn hóa (26 sinh viên) của Trường Caođẳng Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk. 128KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11/2018 200 sinh viên này có độ tuổi từ 15 đến 22 tuổi; với hơn 40% là con em đồng bào các dântộc thiểu số thuộc 5 tỉnh Tây Nguyên là: Ê đê, Jarai, M’Nông, Xê Đăng, H’mông, Dao, Bana.2.2. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng để tiến hành nghiên cứu này bao gồm phương pháp nghiên cứutài liệu, phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn sâu và phương pháp thống kêtoán học. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi - Mục đích: Phương pháp này sử dụng hệ thống bảng hỏi nhằm khảo sát thực trạng nhậnthức, biểu hiện và các yếu tố tác động tới nếp sống có văn hóa của sinh viên trường Cao đẳngVăn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk và đây là phương pháp chính của đề tài. - Nội dung điều tra: Thực trạng nhận thức, thái độ, biểu hiện, hành vi có văn hóa và thiếuvăn hóa của sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk. - C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nếp sống có văn hóa Phát triển văn hóa Văn hóa tri thức Giáo dục đạo đức lối sống Công tác giáo dục nếp sốngTài liệu liên quan:
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 197 0 0 -
Ngoại giao công chúng kiểu mới của Hàn Quốc ở Việt Nam từ năm 2010 đến nay
9 trang 132 0 0 -
Quản lý về giáo dục, văn hóa, y tế: Phần 1
63 trang 37 1 0 -
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 2
111 trang 35 0 0 -
Sinh viên sư phạm - Giáo dục bản sắc dân tộc: Phần 1
35 trang 35 0 0 -
Văn hóa công ty và tâm lý tránh đối đầu
4 trang 34 0 0 -
Nghị luận xã hội về câu nói: Cái gì cũng nhàm chán cả trừ học hỏi
5 trang 33 0 0 -
Nhận diện văn hóa 'đáng sợ' của công ty
3 trang 33 0 0 -
Một số giải pháp xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh thân thiện trong trường trung học
4 trang 33 0 0 -
Về văn hóa đô thị và không gian văn hóa đô thị
10 trang 32 0 0