Bài viết phân tích nhận thức của sinh viên (SV) về tầm quan trọng của việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm (NVSP) cho SV một số khoa tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHSP TPHCM). Kết quả nghiên cứu cho thấy SV một số khoa tại Trường ĐHSP TPHCM đánh giá khá tích cực về tầm quan trọng của việc rèn luyện NVSP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức về tầm quan trọng của việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên một số khoa tại trường Đại học Sư Phạm TPHCMTRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM TP HOÀ CHÍ MINHTAÏP CHÍ KHOA HOÏCHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONJOURNAL OF SCIENCEISSN:KHOA HOÏC GIAÙO DUÏC1859-3100 Tập 14, Số 1 (2017): 94-100EDUCATION SCIENCEVol. 14, No. 1 (2017): 94-100Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnNHẬN THỨC VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC RÈN LUYỆNNGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN MỘT SỐ KHOATẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCMNguyễn Thị Tứ*Ngày Tòa soạn nhận được bài: 01-11-2016; ngày phản biện đánh giá: 10-11-2016; ngày chấp nhận đăng: 06-01-2017TÓM TẮTBài viết phân tích nhận thức của sinh viên (SV) về tầm quan trọng của việc rèn luyện nghiệpvụ sư phạm (NVSP) cho SV một số khoa tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh(ĐHSP TPHCM). Kết quả nghiên cứu cho thấy SV một số khoa tại Trường ĐHSP TPHCM đánhgiá khá tích cực về tầm quan trọng của việc rèn luyện NVSP.Từ khóa: rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, sinh viên.ABSTRACTStudents’ perception of the importance of pedagogical professional trainingin Ho Chi Minh City University of EducationThe article analyzes the students’ perception of the importance of pedagogical professionaltraining in Ho Chi Minh City University of Education. Results of the study found that a number ofstudents in several departments in Ho Chi Minh City University of Education positively appreciatethe importance of pedagogical professional training.Keywords: pedagogical training, student.1.Đặt vấn đềTay nghề là một trong những yếu tốlàm tăng hiệu quả hoạt động trong một lĩnhvực nghề nghiệp nhất định. Vấn đề nàycàng trở nên quan trọng đối với lĩnh vựcđào tạo giáo viên (GV) ở trường sư phạm.Trong quá trình đào tạo, SV không nhữngđược trang bị kiến thức lí luận về khoa họcgiáo dục nói chung và khoa học chuyênngành nói riêng mà còn được thực hành rènluyện kĩ năng (KN) NVSP. Chất lượng củaquá trình đào tạo phụ thuộc không nhỏ vàokết quả của việc thực hành rèn luyện KNNVSP cho SV trong thời gian học tập...*“Học chữ – Học làm thầy – Học làmngười” là 3 nhiệm vụ cốt lõi của SV trongtrường sư phạm. Sự kết hợp nhuần nhuyễn,đan xen giữa các nhiệm vụ đó sẽ giúp SVcó được sự phát triển toàn diện trong quátrình phấn đấu trở thành GV. Rèn luyệnNVSP (RLNVSP) là một bộ phận nòng cốttrong quá trình rèn luyện tay nghề cho SV,mang tính chất thường xuyên, liên tục mọilúc mọi nơi. Thực tế, SV trường sư phạmđã nhận thức như thế nào về tầm quantrọng của việc RLNVSP? Đáp án của câuhỏi này sẽ là cơ sở để nâng cao hiệu quảcủa hoạt động RLNVSP cho SV.Khoa Tâm lí học - Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: tuspsg@yahoo.com94Nguyễn Thị Tứ2.Giải quyết vấn đề2.1. Khách thể và phương pháp nghiêncứuKhách thể khảo sát chính của đề tàibao gồm 234 SV được khảo sát trên 5 khoacủa Trường ĐHSP TPHCM. Trong đó,khoa Giáo dục Tiểu học với 68 SV (chiếm29,1%), Khoa Toán – Tin học với 40 SV(chiếm 17,1%), Khoa Ngữ văn với 46 SV(chiếm 19,7%), Khoa Lịch sử với 40 SV(chiếm 17,1%) và Khoa Vật lí có 40 SV(chiếm 17,1%).Đề tài sử dụng phối hợp các phươngpháp nghiên cứu, trong đó phương phápđiều tra bằng bảng hỏi là phương phápchính, các phương pháp nghiên cứu còn lạilà các phương pháp bổ trợ.Các câu hỏi đều được đánh giá trênthang điểm 5. Với câu hỏi có 5 mức độ,được quy điểm từ 1 đến 5 theo chiều từ rấtcần thiết, khá cần thiết, bình thường, ít cầnthiết và không cần thiết. Trên cơ sở này,điểm trung bình (ĐTB) được quy ra thànhcác mức độ như ở Bảng 1 dưới đây:Bảng 1. Cách quy điểm từng câu trong bảng hỏi chính thứcĐiểm trung bìnhMức độ4,51 - 5,0Không cần thiết3,51 - 4,5Ít cần thiết2,51 - 3,5Bình thường1,50 - 2,5Khá cần thiết1,00 - 1,49Rất cần thiết2.2. Kết quả nghiên cứu nhận thức của SV một số khoa tại Trường ĐHSP TPHCM vềtầm quan trọng của việc RLNVSP2.2.1. Nhận thức của SV một số khoa tại Trường ĐHSP TPHCM về tầm quan trọng củacác nội dung RLNVSP (xem Bảng 2)Bảng 2. Nhận thức về sự cần thiết của các nội dung RLNVSPNội dungCác kiến thức về quản lí nhànước, quản lí ngànhKiến thức chuyên ngànhKiến thức Tâm lí họcKiến thức Giáo dục họcKiến thức các phương phápgiáo dục bộ mônThực hành giáo dục tại cáctrường phổ thôngKN hoạch định, xây dựng kếhoạch dạy học và giáo dụcMức độ cần thiết (%)ÍtBìnhcầnthườngthiếtKhôngcầnthiếtĐTBThứhạng2,10,01,7870,00,022,20,00,00,00,00,00,01,331,562,0035855,60,00,00,01,56544,444,411,10,00,01,67644,444,411,10,00,01,676RấtcầnthiếtKhácầnthiết37,250,010,766,744,422,533,355,655,644,495Tập 14, Số 1 (2017): 94-100KN soạn giáo ánKN lựa chọn phương pháp,phương tiện dạy học, giáodụcKN viết bảngKN sử dụng biểu đồ, sơ đồ,hình ảnh,,,KN diễn đạt, thể hiện giáo ánKN sử dụng các phươngpháp, phương tiện dạy họcKN kiểm tra, đánh giá kếtqu ...