Nhận thức về toàn cầu hóa
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận thức về toàn cầu hóa LỜI MỞ ĐẦU Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành một trong nhữngxu thế khách quan của sự phát triển kinh tế thế giới. Sự phát triển mạnh mẽ về khoahọc, công nghệ cùng với sự ra đời của các thể chế toàn cầu và khu vực đã góp phầnthúc đẩy quá trình quốc tế hoá nền kinh tế thế giới. Quá trình toàn cầu hoá không chỉ trong lĩnh vực thương mại mà còn cả tronglĩnh vực sản xuất, dịch vụ, tài chính, đầu tư cũng như các lĩnh vực văn hoá, xã hội, môitrường với các hình thức đa dạng và mức độ khác nhau. Toàn cầu hoá kinh tế đã và đang mở ra những cơ hội và tạo điều kiện cho cácdân tộc trên thế giới khai thác tối đa những lợi thế so sánh của mình để tăng trưởngkinh tế và phát triển xã hội. Đồng thời quá trình toàn cầu hoá kinh tế cũng đặt mỗiquốc gia, dân tộc trước sức ép cạnh tranh và những thách thức gay gắt, nhất là đối vớicác nước đang phát triển. Vì thế để không bị gạt ra ngoài lề của sự phát triển, các nướcđều phải nỗ lực hội nhập vào xu thế chung đó và tăng cường sức cạnh tranh kinh tế . Hơn lúc nào hết quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ làsự quan tâm của mỗi quốc gia, mỗi tổ chức mà còn đối với mỗi cá nhân chúng ta.Chúng ta đã trải qua 17 năm thực hiện đường lối mở cửa, đổi mới và hội nhập với nềnkinh tế khu vực và toàn cầu. Với phương châm đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệvà sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới,phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển. Việt Nam đã thiết lập các quan hệ thươngmại, đầu tư, dịch vụ và khoa học kỹ thuật với tất cả các nước, tích cực tham gia vàocác tổ chức, diễn đàn kinh tế thế giới và khu vực. Vì vậy, vấn đề nâng cao khả nănghội nhập của nền kinh tế nước ta hiện nay đang là vấn đề lý luận và thực tiễn nóngbỏng. Có rất nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu và các chuyên gia đầu ngành trongnước và ngoài nước đề cập đến vấn đề này. Đây là vấn đề rộng lớn và phức tạp, có cảnhững nhận thức và quan điểm khác nhau, thậm chí đối lập nhau. Thông qua những tài liệu tham khảo cùng với những kiến thức đã được lĩnh hộitrong nhà trường, trong khuôn khổ báo cáo của mình, em xin phép được trình bày tóm 1tắt về đề tài: Nâng cao khả năng hội nhập của nền kinh tế Việt Nam trong xu thếtoàn cầu hoá. Nội dung của báo cáo được trình bày trong 3 chươngChương I: Khái quát về toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế. Những kinh nghiệm thực tiễn về nâng cao khả năng hội nhập của một số nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.Chương II: Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Những vấn đề đặt ra.Chương III: Mục tiêu, phương hướng và những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng hội nhập kinh tế quốc tế của nền kinh tế Việt Nam. 2 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ TOÀN CẦU HOÁ, HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ KINHNGHIỆM THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG HỘI NHẬP CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.I. NHẬN THỨC VỀ TOÀN CẦU HOÁ VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ. 1. Nhận thức chung về toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế . a) Toàn cầu hoá. Ngày nay toàn cầu hoá mà trước hết và về thực chất là toàn cầu hoá kinh tếđang trở thành một xu thế chủ yếu của quan hệ kinh tế hiện đại. Hiện nay tuy có rấtnhiều những quan niệm không giống nhau về toàn cầu hoá kinh tế nhưng có thể thấynét chung nhất là thừa nhận mối quan hệ qua lại của các hoạt động kinh tế hiện nay đãbao trùm gần như tất cả các nước, mang tính toàn cầu. Có thể hiểu toàn cầu hoá kinhtế là quá trình phát triển kinh tế của các nước trên thế giới vượt qua khỏi biên giới quốcgia, hướng tới phạm vi toàn cầu trên cơ sở lực lượng sản xuất cũng như trình độ khoahọc kỹ thuật mạnh mẽ và sự phân công hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng, tính chấtxã hội hoá của sản xuất ngày càng tăng. Mặc dù vậy, toàn cầu hoá kinh tế vẫn ở trong giai đoạn đầu. Lĩnh vực the chốthợp tác toàn cầu hoá kinh tế vẫn chỉ là mậu dịch, tự do lưu thông nguồn vốn và sức laođộng còn là vấn đề trong tương lai. b) Hội nhập quốc tế. Hiện nay người ta đều thấy rằng nhận thức về hội nhập vẫn là một vấn đề thờisự. Các nước đều khẳng định cần xây dựng nhận thức thống nhất trong nội bộ rằng hộinhập là cần thiêts, phù hợp với xu thế chung, nhất là tham gia WTO sẽ tạo thuận lợicho sự phát triển của đất nước. - Hội nhập là một quá trình tất yếu, một xu thế bao trùm mà trọng tâm là mởcửa kinh tế, tạo điều kiện kết hợp tốt nhất nguồn lực trong nước và quốc tế, mở rộngkhông gian để phát triển và chiếm lĩnh vị trí phù hợp nhất có thể trong quan hệ kinh tế 3quốc tế. Hội nhập vừa là đòi hỏi khách quan vừa là nhu cầu nội tại của sự phát triểnkinh tế mỗi nước. - Các nước đều không thể né tránh việc hội nhập mà vấn đề then chốt là phảiđề ra được những chính sách, biện pháp đúng để hạn chế trả giá ở mức thấp nhất vàtranh thủ cao nhất những cơ hội phát triển. - Hội nhập thực chất là tham gia cạnh tranh trên quốc tế và ngay trong thịtrường nội địa. Để hội nhập có hiệu quả phải ra sức tăng cường nội lực, cải cách vàđiều chỉnh cơ chế, chính sách, luật lệ, tập quán kinh doanh, cơ cấu kinh tế trong nướcđể phù hợp với luật chơi chung của quốc tế. Chính sách hội nhập phải dựa và gắn chặt với chiến lược phát triển của đấtnước, đồng thời cải cách kinh tế, hành chính phải gắn chặt với yêu cầu của quá trìnhhội nhập. Cải cách bên trong quyết định tốc độ và hiệu quả hội nhập, đồng thời hộinhập sẽ hỗ trợ, thúc đẩy tiến trình cải cách trong nước, qua đó nâng cao sức cạnhtranh của nền kinh tế . - Hội nhập không phải để được hưởng ưu đãi, nhân nhượng đặc biệt mà nhằmmở rộng các cơ hội kinh d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đào tạo giáo trình cao đẳng đại học giáo trình kinh tế chính trị chủ nghĩa xã hội khoa hTài liệu cùng danh mục:
-
300 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Chính trị học đại cương có đáp án
26 trang 3015 44 0 -
161 trang 346 1 0
-
342 trang 339 0 0
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 324 0 0 -
Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 320 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 299 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 299 0 0 -
112 trang 291 0 0
-
Giáo trình Xây dựng Đảng về chính trị: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Tất Đạt
79 trang 278 1 0 -
3 trang 245 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 21 0 0 -
94 trang 19 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 20 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 21 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 20 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 20 0 0 -
39 trang 19 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 19 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 19 0 0