Nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia vào thị trường lao động của người cao tuổi Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.88 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này, phân tích các yếu tố nhân khẩu học và yếu tố thuộc đặc điểm hộ gia đình của NCT: Giới tính, tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân, sức khỏe tự đánh giá, khu vực (thành thị, nông thôn), nhóm xã hội (hộ nghèo, không nghèo).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia vào thị trường lao động của người cao tuổi Việt Nam TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA VÀO THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG CỦA NGƢỜI CAO TUỔI VIỆT NAM Nguyễn Thị Hồng Điệp1, Nguyễn Thị Hường2 TÓM TẮT Già hóa dân số tạo sức ép nặng nề cho ngân sách nhà nước vì vấn đề an sinh xã hội cho người cao tuổi (NCT). Khuyến khích NCT tham gia lao động là một giải pháp an sinh thu nhập cho người già, giảm gánh nặng cho ngân sách, theo thống kê nguồn thu nhập cho chi tiêu của NCT Việt Nam hiện nay từ việc làm chiếm 29%. Tham gia vào thị trường lao động NCT có thể chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Bài viết này, phân tích các yếu tố nhân khẩu học và yếu tố thuộc đặc điểm hộ gia đình của NCT: giới tính, tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân, sức khỏe tự đánh giá, khu vực (thành thị, nông thôn), nhóm xã hội (hộ nghèo, không nghèo). Đánh giá sự phù hợp về mặt lý thuyết kinh tế với các mức ý nghĩa thống kê. Giúp cho việc đề xuất sự tác động vào các yếu tố nhằm kích thích NCT tham gia làm việc. Từ khóa: Người cao tuổi, việc làm, Việt Nam 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo điều tra dân số giữa kỳ năm 2013 của Tổng cục Thống kê (TCTK, 2013) cho thấy tỷ lệ người cao tuổi Việt Nam (NCT - là những người từ 60 tuổi trở) đã ở mức 10,5% tổng dân số. Chỉ số già hóa (được tính bằng tỷ số giữa dân số cao tuổi với dân số trẻ em) tăng nhanh từ 35,5 năm 2009 lên 43,5 năm 2013. Xu hướng biến động dân số sang giai đoạn dân số “già” (dân số từ 65 tuổi trở lên chiếm 14% tổng dân số) trong điều kiện kinh tế mới chỉ ở mức trung bình thấp đang và sẽ đặt ra nhiều cơ hội và thách thức cho Việt Nam. Điều tra Người cao tuổi Việt Nam (VNAS - Vietnam Aging Survey) năm 2011 cho thấy, nguồn thu nhập cho chi tiêu hàng ngày của NCT từ làm việc chiếm 29%. Tuy nhiên, sự tham gia vào thị trường lao động có sự khác nhau theo một số đặc điểm nhân khẩu học (giới tính, tuổi, trình độ giáo dục, tôn giáo). Từ đó tác giả có một số khuyến nghị tác động đến sự tham gia vào thị trường lao động của NCT, giảm bớt áp lực về ngân sách thực hiện an sinh thu nhập cho NCT. 2. SỐ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 2.1. Số liệu Sử dụng số liệu điều tra Quốc gia về người cao tuổi (VNAS) năm 2011. Điều tra Quốc gia về người cao tuổi năm 2011 đã khảo sát 4.007 người từ 50 tuổi trở lên tại 12 tỉnh 1 ThS. Giảng viên khoa KT-QTKD, Trường Đại học Hồng Đức 2 ThS. Giảng viên khoa Lý luận Chính trị - Luật, Trường Đại học Hồng Đức 42 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 thành đại diện cho 6 khu vực sinh thái. Tuy nhiên, trong phạm vi luận văn nghiên cứu viên chỉ thực hiện các phân tích trên 2.789 người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) tại 12 tỉnh thành, đại diện cho 6 khu vực sinh thái Việt Nam là: Hưng Yên, Nam Định, Hà Nội, Thái Nguyên, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Thanh Hóa, Đắk Lắk, Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh, Sóc Trăng và Tiền Giang. Thời gian thực hiện điều tra từ tháng 5 năm 2011 đến tháng 12 năm 2012. Trong số những người lớn tuổi, có 1.683 là nữ và 1.106 là nam giới; 2.050 người sống ở các khu vực nông thôn và 739 người sống tại các khu vực đô thị. VNAS cung cấp thông tin chi tiết về cá nhân (ví dụ độ tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, nghề nghiệp, v.v…), cuộc sống gia đình (sống sắp xếp, các mối quan hệ gia đình, chăm sóc và được chăm sóc, v.v...), cộng đồng và các mối quan hệ xã hội (sự tham gia vào các hoạt động cộng đồng, tiếp cận với các nguồn thông tin chính sách). Những mẩu thông tin đã được chuẩn hóa trong gia đình và sức khỏe các khảo sát lớn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Liên quan đến tình trạng làm việc, VNAS có câu hỏi cụ thể về quá khứ những người lớn tuổi và các tác phẩm hiện nay. 2.2. Phương pháp Sử dụng mô hình hồi quy propit để đánh giá xác suất tham gia vào thị trường lao động của người cao tuổi. Biến phụ thuộc là sự tham gia vào thị trường lao động của NCT: = 1 nếu NCT tham gia vào lực lượng lao động; = 0 nếu NCT không tham gia lực lượng lao động. Biến độc lập là các biến: Tuổi: Những người trên 60 tuổi Giới tính: = 1 nếu là nam; = 0 nếu là nữ Trình độ học vấn: = 1 nếu từ trung học cơ sở trở xuống; = 0 nếu trên trung học cơ sở Tình trạng hôn nhân: = 1 nếu đã kết hôn; = 2 nếu góa bụa; = 0 nếu đã ly dị, ly thân, chưa kết hôn lần nào. Tình trạng sức khỏe tự đánh giá: = 1 nếu tốt; = 2 bình thường; = 0 yếu Khu vực: = 1 nếu ở nông thôn; = 0 nếu nông thôn Nhóm xã hội: = 1 nghèo đói; = 0 không phải nghèo Kế thừa mô hình việc làm của Giang và cộng sự (2009), thiết lập mô hình xác suất tham gia vào thị trường lao động của NCT được ước lượng với mô hình sau: P(Pi = 1) = βiXi + ei ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia vào thị trường lao động của người cao tuổi Việt Nam TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA VÀO THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG CỦA NGƢỜI CAO TUỔI VIỆT NAM Nguyễn Thị Hồng Điệp1, Nguyễn Thị Hường2 TÓM TẮT Già hóa dân số tạo sức ép nặng nề cho ngân sách nhà nước vì vấn đề an sinh xã hội cho người cao tuổi (NCT). Khuyến khích NCT tham gia lao động là một giải pháp an sinh thu nhập cho người già, giảm gánh nặng cho ngân sách, theo thống kê nguồn thu nhập cho chi tiêu của NCT Việt Nam hiện nay từ việc làm chiếm 29%. Tham gia vào thị trường lao động NCT có thể chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Bài viết này, phân tích các yếu tố nhân khẩu học và yếu tố thuộc đặc điểm hộ gia đình của NCT: giới tính, tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân, sức khỏe tự đánh giá, khu vực (thành thị, nông thôn), nhóm xã hội (hộ nghèo, không nghèo). Đánh giá sự phù hợp về mặt lý thuyết kinh tế với các mức ý nghĩa thống kê. Giúp cho việc đề xuất sự tác động vào các yếu tố nhằm kích thích NCT tham gia làm việc. Từ khóa: Người cao tuổi, việc làm, Việt Nam 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo điều tra dân số giữa kỳ năm 2013 của Tổng cục Thống kê (TCTK, 2013) cho thấy tỷ lệ người cao tuổi Việt Nam (NCT - là những người từ 60 tuổi trở) đã ở mức 10,5% tổng dân số. Chỉ số già hóa (được tính bằng tỷ số giữa dân số cao tuổi với dân số trẻ em) tăng nhanh từ 35,5 năm 2009 lên 43,5 năm 2013. Xu hướng biến động dân số sang giai đoạn dân số “già” (dân số từ 65 tuổi trở lên chiếm 14% tổng dân số) trong điều kiện kinh tế mới chỉ ở mức trung bình thấp đang và sẽ đặt ra nhiều cơ hội và thách thức cho Việt Nam. Điều tra Người cao tuổi Việt Nam (VNAS - Vietnam Aging Survey) năm 2011 cho thấy, nguồn thu nhập cho chi tiêu hàng ngày của NCT từ làm việc chiếm 29%. Tuy nhiên, sự tham gia vào thị trường lao động có sự khác nhau theo một số đặc điểm nhân khẩu học (giới tính, tuổi, trình độ giáo dục, tôn giáo). Từ đó tác giả có một số khuyến nghị tác động đến sự tham gia vào thị trường lao động của NCT, giảm bớt áp lực về ngân sách thực hiện an sinh thu nhập cho NCT. 2. SỐ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 2.1. Số liệu Sử dụng số liệu điều tra Quốc gia về người cao tuổi (VNAS) năm 2011. Điều tra Quốc gia về người cao tuổi năm 2011 đã khảo sát 4.007 người từ 50 tuổi trở lên tại 12 tỉnh 1 ThS. Giảng viên khoa KT-QTKD, Trường Đại học Hồng Đức 2 ThS. Giảng viên khoa Lý luận Chính trị - Luật, Trường Đại học Hồng Đức 42 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ ĐẶC BIỆT 11. 2015 thành đại diện cho 6 khu vực sinh thái. Tuy nhiên, trong phạm vi luận văn nghiên cứu viên chỉ thực hiện các phân tích trên 2.789 người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) tại 12 tỉnh thành, đại diện cho 6 khu vực sinh thái Việt Nam là: Hưng Yên, Nam Định, Hà Nội, Thái Nguyên, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Thanh Hóa, Đắk Lắk, Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh, Sóc Trăng và Tiền Giang. Thời gian thực hiện điều tra từ tháng 5 năm 2011 đến tháng 12 năm 2012. Trong số những người lớn tuổi, có 1.683 là nữ và 1.106 là nam giới; 2.050 người sống ở các khu vực nông thôn và 739 người sống tại các khu vực đô thị. VNAS cung cấp thông tin chi tiết về cá nhân (ví dụ độ tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, nghề nghiệp, v.v…), cuộc sống gia đình (sống sắp xếp, các mối quan hệ gia đình, chăm sóc và được chăm sóc, v.v...), cộng đồng và các mối quan hệ xã hội (sự tham gia vào các hoạt động cộng đồng, tiếp cận với các nguồn thông tin chính sách). Những mẩu thông tin đã được chuẩn hóa trong gia đình và sức khỏe các khảo sát lớn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Liên quan đến tình trạng làm việc, VNAS có câu hỏi cụ thể về quá khứ những người lớn tuổi và các tác phẩm hiện nay. 2.2. Phương pháp Sử dụng mô hình hồi quy propit để đánh giá xác suất tham gia vào thị trường lao động của người cao tuổi. Biến phụ thuộc là sự tham gia vào thị trường lao động của NCT: = 1 nếu NCT tham gia vào lực lượng lao động; = 0 nếu NCT không tham gia lực lượng lao động. Biến độc lập là các biến: Tuổi: Những người trên 60 tuổi Giới tính: = 1 nếu là nam; = 0 nếu là nữ Trình độ học vấn: = 1 nếu từ trung học cơ sở trở xuống; = 0 nếu trên trung học cơ sở Tình trạng hôn nhân: = 1 nếu đã kết hôn; = 2 nếu góa bụa; = 0 nếu đã ly dị, ly thân, chưa kết hôn lần nào. Tình trạng sức khỏe tự đánh giá: = 1 nếu tốt; = 2 bình thường; = 0 yếu Khu vực: = 1 nếu ở nông thôn; = 0 nếu nông thôn Nhóm xã hội: = 1 nghèo đói; = 0 không phải nghèo Kế thừa mô hình việc làm của Giang và cộng sự (2009), thiết lập mô hình xác suất tham gia vào thị trường lao động của NCT được ước lượng với mô hình sau: P(Pi = 1) = βiXi + ei ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Người cao tuổi Thị trường lao động của người cao tuổi Già hóa dân số An sinh xã hội cho người cao tuổi Tỷ lệ tham gia lực lượng lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 166 0 0
-
Tác động của các xu thế lớn tới sự phát triển bền vững của Việt Nam
8 trang 111 0 0 -
Khảo sát thoái hóa khớp gối ở bệnh nhân cao tuổi tại khoa nội cơ xương khớp Bệnh viện Chợ Rẫy
5 trang 62 0 0 -
Thuyết trình: Già hóa dân số và thách thức chính sách đối với Việt Nam
12 trang 56 0 0 -
Một số yếu tố liên quan đến rối loạn dáng đi và thăng bằng ở người cao tuổi
7 trang 50 0 0 -
Chất lượng sống của người cao tuổi ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh
13 trang 49 0 0 -
Già hóa chủ động của người cao tuổi tại Hà Nội năm 2018 và một số yếu tố liên quan
7 trang 42 0 0 -
Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi phường Hố Nai, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai năm 2018
8 trang 41 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến sức khỏe của người cao tuổi Việt Nam
9 trang 39 0 0 -
5 trang 39 1 0