Danh mục

Nhận xét 03 trường hợp tổn thương gối bập bềnh (Floating Knee) ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng Nai

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 570.14 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của bài viết trình bày về tổn thương gối bập bềnh ở trẻ em trong bệnh cảnh đa chấn thương phối hợp và hay gặp kèm theo chấn thương sọ não, tổn thương phần mềm nặng và gãy xương hở. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cần theo dõi lâu dài và số ca lớn hơn mới đánh giá hết các vấn đề của tổn thương này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận xét 03 trường hợp tổn thương gối bập bềnh (Floating Knee) ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng NaiNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015NHẬN XÉT 03 TRƯỜNG HỢP TỔN THƯƠNG GỐI BẬP BỀNH(FLOATING KNEE) Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG NAIPhạm Đông Đoài*, Nguyễn Bá Minh Phước*, Phạm Văn Khương*TÓM TẮTTổn thương gối bập bềnh (floating knee) ở trẻ em là tổn thương hiếm gặp nhưng rất nặng vì thường trongbệnh cảnh đa chấn thương phối hợp và hay gặp kèm theo chấn thương sọ não, tổn thương phần mềm nặng và gãyxương hở.Trong thời gian từ 05/2012 đến 04/2015 chúng tôi đã điều trị 03 trường hợp tổn thương này. Cả 03 ca đềuđược hồi sức tích cực, truyền máu để ổn định huyết động, ưu tiên can thiệp phẫu thuật cấp cứu cho tổn thương đedọa tính mạng như phẫu thuật vết thương sọ não, phẫu thuật cắt lọc vết thương.Lựa chọn phương pháp điều trị tổn thương này ở trẻ em là khó khăn. Chúng tôi đã điều trị 2 ca bằng phẫuthuật kết hợp xương kín dưới C-arm xuyên đinh Rush nội tủy cả xương đùi và xương chày. 01 ca do vết thươngsọ não nặng nên chúng tôi lựa chọn phương pháp điều trị bảo tồn kéo liên tục.Hai ca phẫu thuật kết hợp xương cho kết quả lành xương và phục hồi tốt theo dõi sau 06 tháng. Ca kéo liêntục cũng cho kết quả lành xương tốt và phục hồi hoàn toàn khi tổn tương não hồi phục dù trong bệnh cảnh đachấn thương có tổn thương sọ não rất nặng.Tuy nhiên, chúng tôi chưa đánh giá được các di chứng lâu dài do rối loạn tăng trưởng xương do thời giantheo dõi ngắn. Cần theo dõi lâu dài và số ca lớn hơn mới đánh giá hết các vấn đề của tổn thương này.ABSTRACT03 CASES OF “FLOATING KNEE” IN CHILDREN IN DONG NAI CHILDREN’S HOSPITALPham Dong Doai, Nguyen Ba Minh Phuoc, Pham Van Khuong* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 5 - 2015: 230 - 235The “floating knee” in children is rare but life-threatening injury because this injury is usually concomitantịnjury associated with head injury, severe soft-tissue damage and open fractures.During the period from 05/2012 to 04/2015 we treated 03 cases of this injury.All 03 cases were intensely cared; given blood transfusion to stabilize haemodynamic, referred to emergencysurgery on life-threatening injury such as surgery on head trauma, wound debridement surgery.Choosing treatment for this injury in children is quite difficult. We treated 02 cases withclosedintramedullary nailing using Rush nails under C-arm of both bone femur and tibia, but we used Bryant’s tractionfor the third because of severe head trauma.Two cases treated with closed intramedullary nailing showed bony union and full recovery after beingfollowed for 6 months. Case treated with traction also showed bony union when the brain injury recovered, despitethe fact that this case is a severe multi-trauma case.However, we cannot assess long-term sequelae caused by bone growth disorder because of a short follow-upperiod. There should be a longer follow-up period and more cases so as to assess all problems of this injury.*Bệnh viện Nhi Đồng Nai.** Bệnh viện Nhi Đồng 2.Tác giả liên lạc: Bs Phạm Đông Đoài, ĐT: 0913 989 239, Email: doaiphamdong@gmail.com.230Chuyên Đề Ngoại NhiY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015ĐẶT VẤN ĐỀTổn thương gối bập bềnh (floating knee) làtổn thương gãy xương đùi và xương chày cùngbên làm cho khớp gối lỏng lẻo, bập bềnh dokhông còn điểm tựa đầu gần và đầu xa ở chidưới.Tổn thương này ít gặp ở trẻ em, nhưng bệnhcảnh rất nặng vì thường có các tổn thương đachấn thương phối hợp như chấn thương đầu,ngực, bụng, gãy hở và tổn thương phần mềmnặng có thể đe dọa đến tính mạng.Nghiên cứu Y họckết về loại tổn thương này, và càng ít hơn nữa,những báo cáo các trường hợp ở trẻ em.Từ 05/2012 đến 04/2015, chúng tôi gặp 03trường hợp. Cả 3 ca đã được cứu sống và điều trịtổn thương “Floating knee” với 2 ca kết hợpxương và 1 ca bảo tồn, xin được trình bày ở đây.Mục tiêu nghiên cứuMô tả ca lâm sàng về mặt chẩn đoán, tổnthương phối hợp, phân loại, cách thức điều trị,kết quả, biến chứng và di chứng.ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁPViệc xử trí tổn thương này nằm trong bệnhcảnh đa chấn thương, nên lưu ý đến những vấnđề xử trí cấp cứu, hồi sức tích cực nhằm cứusống bệnh nhi cần được ưu tiên.Phương phápTổn thương này, theo khuynh hướng hiệnnay, cần phải được nhanh chóng can thiệp phẫuthuật. Tuy nhiên, hiện ít có những báo cáo tổngCác ca có tổn thương gối bập bềnh điều trịtại bệnh viện Nhi Đồng Nai.Hồi cứu, báo cáo loạt ca.Đối tượngTừ 05/2012 đến 04/2015.CA LÂM SÀNGCa lâm sàng 1CA 1Trước mổSau mổBé trai: 5,5 tuổi.Bé đi bộ bị xe gắn máy đụng trực diện. Bịchấn thương đầu, chấn thương đùi và cẳng chânphải.Nhập viện trong tình trạng: tri giác lơ mơ,Glasgow 13 điểm, mạch 120 lần/phút, huyết áp90/60 mmHg. Vết thương đầu vùng thái dương 3cm. Biến dạng và sưng đau 1/3 trên đùi và cẳngchân phải. Mạch mu chân rõ. Chấn thương phầnmền vùng trán, cổ, bẹn và tầng ...

Tài liệu được xem nhiều: