Danh mục

Nhận xét đặc điểm tổn thương và căn nguyên vi khuẩn áp xe vú điều trị tại Bệnh viện Quân y 103

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 360.66 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu mô tả tiến cứu lâm sàng 21 bệnh nhân (BN) áp xe vú điều trị tại Khoa Phẫu thuật Lồng ngực - Tim mạch, Bệnh viện Quân y 103 từ 11 - 2013 đến 9 - 2014. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận xét đặc điểm tổn thương và căn nguyên vi khuẩn áp xe vú điều trị tại Bệnh viện Quân y 103TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM TỔN THƢƠNG VÀ CĂN NGUYÊNVI KHUẨN ÁP XE VÚ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103Nguyễn Ngọc Trung*; Nguyễn Trường Giang*; Nguyễn Văn Nam*Vũ Ngọc Lương*; Nguyễn Văn Phú Thắng*TÓM TẮTNghiên cứu mô tả tiến cứu lâm sàng 21 bệnh nhân (BN) áp xe vú điều trị tại Khoa Phẫuthuật Lồng ngực - Tim mạch, Bệnh viện Quân y 103 từ 11 - 2013 đến 9 - 2014.Kết quả: áp xe vú chủ yếu gặp ở bên phải (76,19%). Phần lớn có 1 ổ áp xe, 4 BN: 2 ổ áp xe(19,05%). Kích thước ổ áp xe > 5 cm chiếm tỷ lệ cao (85,71%).Phần lớn vi khuẩn (VK) gây bệnh là tụ cầu vàng (76,19%), 1 BN có VK gây bệnh làEnterococcus và 1 trường hợp khác VK phân lập được là Seratica marcescens. Đa số cácchủng VK gây bệnh phân lập được kháng từ 2 - 3 loại kháng sinh (55,5%), đặc biệt có 3 chủngkháng ≥ 6 loại kháng sinh (16,66%). Các chủng tụ cầu vàng kháng lại phần lớn kháng sinhnhóm cephalosporin thế hệ 3, 4; còn nhạy cảm với một số kháng sinh như ciprofloxacin,gentamycin, ofloxacin, levofloxacin.* Từ khóa: Áp xe vú; Sinh bệnh học; Kháng kháng sinh.Remark of injury Features and Bacteria Etiology in Patients withBreast Abcesses Treated at 103 HospitalSummaryA descriptive prospective study was performed with a total of 21 breast abscesses patients,who were treated in Cardiovascular Thoracic Department of 103 Hospital from November, 2013to September, 2014.Almost abscesses were on the right side (76.19%). The most frequent were one abscess(80.95%) 4 patients had 2 abscesses (19.05%). Abscess with the size greater than 5 cm washigh percentage (85.71%).Staphylococcus aureus was isolated in 76.19%, 1 case had Enterococcus and 1 case hadSeratica marcescens. Most strains of pathogenic bacteria resistance with 2 - 3 antibiotics(55.5%), particularly 3 strains of pathogenic resistance of more than 6 antibiotics (16.66%).ndndStaphylococcus aureus strains resistant to most 3 , 4 generation cephalosporine, also sensitive tosome antibiotics such as ciprofloxacine, gentamycine, ofloxacine, levofloxacine.* Key words: Breast abscess; Pathogen; Antibiotic resistance.* Bệnh viện Quân y 103Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Ngọc Trung (ngoctrungbv103@yahoo.com)Ngày nhận bài: 24/09/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 21/11/2014Ngày bài báo được đăng: 02/12/2014ĐẶT VẤN ĐỀ180Viêm tuyến vú cấp thường xảy ra trongthời kỳ hậu sản, cho con bú. Các VK gâyTẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014bệnh xâm nhập trực tiếp vào thùy củatuyến vú qua các ống dẫn sữa, qua chỗrạn nứt hay vết sây sát ở núm vú và vùngquầng vú, nhưng cũng có thể từ một ổnhiễm khuẩn nào đó trong cơ thể xâmnhập vào tuyến vú theo đường máu hoặcđường bạch huyết. Viêm tuyến vú cấp cóhình thái lâm sàng khá đa dạng, từ viêmmột phần đến viêm toàn bộ tuyến vú.Bệnh tiến triển dần dần, gây nhiều phiềnmuộn với phụ nữ cho con bú, cuối cùnggây ra biến chứng nặng là áp xe vú. Ápxe vú nếu không được điều trị hoặc điềutrị không đúng nguyên tắc có thể tiến triểnthành viêm xơ tuyến vú mạn tính, viêmmô liên kết tuyến vú và nặng hơn hoạithư vú. Các VK gây viêm tuyến vú tươngtự nhiễm khuẩn mô mềm khác [2, 6, 7].Việc xác định được nguyên nhân VK,tính nhạy cảm với kháng sinh, tính chấttổn thương giải phẫu bệnh đóng một vaitrò quan trọng trong điều trị áp xe vú.Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôitiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm:Xác định căn nguyên nhiễm khuẩn và môtả đặc điểm tổn thương áp xe vú điều trịtại Bệnh viện Quân y 103.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.21 BN áp xe vú được điều trị tại KhoaPhẫu thuật Lồng ngực - Tim mạch, Bệnhviện Quân y 103 từ 11 - 2013 đến 9 - 2014.2. Phương pháp nghiên cứu.- Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu môtả tiến cứu.181- Lâm sàng: xác định vị trí, kích thướcvà tình trạng da bề mặt ổ áp xe.- Cận lâm sàng:+ Siêu âm: xác định vị trí, kích thước,số lượng ổ áp xe.+ Xét nghiệm VK học: lấy trực tiếp 2 mldịch mủ từ ổ áp xe vú vào ống nghiệm vôkhuẩn, cấy khuẩn xác định chủng loại VKvà làm kháng sinh đồ tại Khoa Vi sinh vật- Bệnh viện Quân y 103.+ Xử lý số liệu bằng phần mềmEpi.info 7.1.1.KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀBÀN LUẬN* Liên quan áp xe vú và tình trạngđang cho con bú:Có cho con bú: 18 BN (85,71%);không cho con bú: 3 BN (14,29%);Hầu hết BN áp xe vú có liên quan đếntình trạng đang cho con bú. Điều nàycũng phù hợp với nghiên cứu củaBoccaccio C [3] và Giess CS [4]: thời kỳđang cho con bú rất dễ có nguy cơ áp xevú và tỷ lệ gặp áp xe vú ở các bà mẹđang cho con bú từ 0,19 - 0,84%.* Vị trí tổn thương áp xe vú:Bên phải: 16 BN (76,19%); bên trái:5 BN (23,81%). Áp xe vú trong nghiên cứucủa chúng tôi chủ yếu gặp ở bên phải(16/21 BN = 76,19%). Vị trí ổ áp xe chủyếu gặp ở 1/4 dưới ngoài (38,1%), tiếpđến là 1/4 trên ngoài (28,57%), ít gặp hơnlà các vị trí 1/4 trên trong và 1/4 dướitrong, 1 BN ổ áp xe lớn c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: