Nhập siêu: Thực trạng và một số giải pháp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 410.64 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết ngắn này trước hết đánh giá các chiều hướng của tình trạng nhập siêu, bắt đầu từ 8 tháng đầu năm 2010 và các năm trước đó, bởi vì nhập siêu là vấn đề dài hạn và việc xem xét chúng cần phải nghiên cứu trong thời gian dài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhập siêu: Thực trạng và một số giải pháp TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 5 - Thaùng 01/2011 NHẬP SIÊU: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NGUYỄN ĐÌNH LUẬN (*) TÓM TẮT Đối với những nước đang phát triển, cán cân thương mại bị thâm hụt là điều khó tránh khỏi, nhưng thâm hụt trong thời gian dài thì cần phải nghiên cứu tìm ra nguyên nhân và có giải pháp thích hợp để giảm dần thâm hụt. Bài viết ngắn này trước hết đánh giá các chiều hướng của tình trạng nhập siêu, bắt đầu từ 8 tháng đầu năm 2010 và các năm trước đó, bởi vì nhập siêu là vấn đề dài hạn và việc xem xét chúng cần phải nghiên cứu trong thời gian dài. Tiếp đến là việc đánh giá những rủi ro, ảnh hưởng mà nhập siêu gây nên cho nền kinh tế. Cuối cùng là một số giải pháp giảm nhập siêu. ABSTRACT Trade deficit is inevitable to developing countries. If this situation drags on, it is necessary to find out its cause and carry out good solutions to curb it. In this article, the writer first evaluates some changes in trade deficit, a persistent problem which will take a long time to study, in the two quarters of 2010 and previous years. Next, he will evaluate the risks and effects which trade deficit brings on the economy, and finally he will present some solutions to reduce trade deficit. 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ tăng phụ thuộc xu hướng nhập khẩu biên- NHẬP SIÊU (*) MPZ. MPZ là phần của GDP có thêm mà Để đánh giá tình hình thương mại của người dân muốn chi cho nhập khẩu (Ví dụ, một quốc gia người ta sử dụng Cán cân MPZ bằng 0,3 nghĩa là cứ 1 đồng GDP có thương mại. Cán cân thương mại còn được thêm thì người dân có xu hướng dùng 0,3 gọi là xuất khẩu ròng hoặc thặng dư hay đồng cho nhập khẩu). Ngoài ra, nhập khẩu thâm hụt. Khi cán cân thương mại có thặng phụ thuộc giá cả tương đối giữa hàng hóa dư, xuất khẩu ròng mang giá trị dương. sản xuất trong nước và hàng hóa sản xuất tại Khi cán cân thương mại có thâm hụt, xuất nước ngoài. Nếu giá cả trong nước tăng khẩu ròng mang giá trị âm. Lúc này còn tương đối so với giá thị trường quốc tế thì gọi là thâm hụt thương mại (nhập siêu). nhập khẩu sẽ tăng lên và ngược lại. NX = X – M Xuất khẩu: chủ yếu phụ thuộc vào Trong đó: NX(Net export) là xuất những gì đang diễn biến tại các quốc gia khẩu ròng hay cán cân thương mại; khác vì xuất khẩu của nước này chính là X(Export) là xuất khẩu; nhập khẩu của nước khác. Do vậy nó phụ M(Import) là nhập khẩu. thuộc chủ yếu vào sản lượng và thu nhập của Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân các quốc gia bạn hàng. Chính vì vậy trong thương mại: các mô hình kinh tế người ta thường coi xuất Nhập khẩu: có xu hướng tăng khi khẩu là yếu tố tự định. GDP tăng và thậm chí nó còn tăng nhanh Tỉ giá hối đoái: là nhân tố rất quan trọng hơn. Sự gia tăng của nhập khẩu khi GDP đối với các quốc gia vì nó ảnh hưởng đến giá tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước (*) TS, Trường Đại học Sài Gòn 137 với hàng hóa trên thị trường quốc tế. Khi tỉ ngày càng lớn. Đầu tư mở rộng cao hơn so giá của đồng tiền của một quốc gia tăng với tiết kiệm của nền kinh tế cũng làm cho lên thì giá cả của hàng hoá nhập khẩu sẽ cán cân thương mại thâm hụt ngày càng lớn trở nên rẻ hơn trong khi giá hàng xuất hơn do: đầu tư mở rộng sản xuất nhưng khẩu lại trở nên đắt hơn đối với người không mở rộng năng lực xuất khẩu dẫn đến nước ngoài. Vì vậy việc tỉ giá đồng nội tệ việc tập trung quá mức vào thị trường nội tăng lên sẽ gây bất lợi cho xuất khẩu và địa. Đầu tư thường do các doanh nghiệp nhà thuận lợi cho nhập khẩu dẫn đến kết quả là nước thực hiện với năng lực cạnh tranh bên xuất khẩu ròng giảm. ngoài yếu kém nên năng lực “tạo ra ngoại tệ” 2. TÌNH HÌNH NHẬP SIÊU CỦA cũng rất yếu mà lại còn nhập khẩu nhiều máy VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, bán GẦN ĐÂY thành phẩm… để phục vụ sản xuất, do đó đã 2.1 Nguyên nhân của nhập siêu dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại nghiêm Có một số nguyên nhân dẫn đến tình trọng trong một thời kì dài. Đây chính là trạng nhập siêu (thâm hụt thương mại), thâm hụt kép, vừa mất cân bằng bên trong lại bao gồm một số nguyên nhân cơ bản từ vừa mất cân bằng bên ngoài. Để giải quyết sự cơ cấu mà khi giải quyết là một quá trình thâm hụt kép này đòi hỏi một chiến lược dài đầy khó khăn và thách thức. Bao gồm: hạn nhằm tái cấu trúc nền kinh tế và nâng cao Một là, tăng trưởng kinh tế trong một năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, đặc biệt thời kì dài dựa quá mức vào đầu tư, đặc là việc tái cấu trúc và chỉnh đốn lại khu vực biệt thông qua việc bơm vốn cho khối doanh nghiệp nhà nước. doanh nghiệp nhà nước trong khi “năng Hai là, doanh nghiệp nhà nước được bảo lực” xuất khẩu của khu vực này yếu kém hộ trong thời gian dài buộc các doanh nghiệp còn “năng lực” nhập khẩu thì rất dồi dào. khác trong nền kinh tế phải mua đầu vào sản Thực trạng này được minh họa cụ thể hơn xuất của họ từ các doanh nghiệp nhà nước bằng việc thâm hụt cán cân thương mại với giá cao hơn và chất lượng thấp hơn, làm và thâm hụt ngân sách trong 10 năm qua tăng chi phí sản xuất, tăng giá thành, giảm tương quan chặt chẽ với nhau. Hệ số chất lượng sản phẩm và giảm năng lực cạnh tương quan giữa hai đại lượng này cho t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhập siêu: Thực trạng và một số giải pháp TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 5 - Thaùng 01/2011 NHẬP SIÊU: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NGUYỄN ĐÌNH LUẬN (*) TÓM TẮT Đối với những nước đang phát triển, cán cân thương mại bị thâm hụt là điều khó tránh khỏi, nhưng thâm hụt trong thời gian dài thì cần phải nghiên cứu tìm ra nguyên nhân và có giải pháp thích hợp để giảm dần thâm hụt. Bài viết ngắn này trước hết đánh giá các chiều hướng của tình trạng nhập siêu, bắt đầu từ 8 tháng đầu năm 2010 và các năm trước đó, bởi vì nhập siêu là vấn đề dài hạn và việc xem xét chúng cần phải nghiên cứu trong thời gian dài. Tiếp đến là việc đánh giá những rủi ro, ảnh hưởng mà nhập siêu gây nên cho nền kinh tế. Cuối cùng là một số giải pháp giảm nhập siêu. ABSTRACT Trade deficit is inevitable to developing countries. If this situation drags on, it is necessary to find out its cause and carry out good solutions to curb it. In this article, the writer first evaluates some changes in trade deficit, a persistent problem which will take a long time to study, in the two quarters of 2010 and previous years. Next, he will evaluate the risks and effects which trade deficit brings on the economy, and finally he will present some solutions to reduce trade deficit. 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ tăng phụ thuộc xu hướng nhập khẩu biên- NHẬP SIÊU (*) MPZ. MPZ là phần của GDP có thêm mà Để đánh giá tình hình thương mại của người dân muốn chi cho nhập khẩu (Ví dụ, một quốc gia người ta sử dụng Cán cân MPZ bằng 0,3 nghĩa là cứ 1 đồng GDP có thương mại. Cán cân thương mại còn được thêm thì người dân có xu hướng dùng 0,3 gọi là xuất khẩu ròng hoặc thặng dư hay đồng cho nhập khẩu). Ngoài ra, nhập khẩu thâm hụt. Khi cán cân thương mại có thặng phụ thuộc giá cả tương đối giữa hàng hóa dư, xuất khẩu ròng mang giá trị dương. sản xuất trong nước và hàng hóa sản xuất tại Khi cán cân thương mại có thâm hụt, xuất nước ngoài. Nếu giá cả trong nước tăng khẩu ròng mang giá trị âm. Lúc này còn tương đối so với giá thị trường quốc tế thì gọi là thâm hụt thương mại (nhập siêu). nhập khẩu sẽ tăng lên và ngược lại. NX = X – M Xuất khẩu: chủ yếu phụ thuộc vào Trong đó: NX(Net export) là xuất những gì đang diễn biến tại các quốc gia khẩu ròng hay cán cân thương mại; khác vì xuất khẩu của nước này chính là X(Export) là xuất khẩu; nhập khẩu của nước khác. Do vậy nó phụ M(Import) là nhập khẩu. thuộc chủ yếu vào sản lượng và thu nhập của Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân các quốc gia bạn hàng. Chính vì vậy trong thương mại: các mô hình kinh tế người ta thường coi xuất Nhập khẩu: có xu hướng tăng khi khẩu là yếu tố tự định. GDP tăng và thậm chí nó còn tăng nhanh Tỉ giá hối đoái: là nhân tố rất quan trọng hơn. Sự gia tăng của nhập khẩu khi GDP đối với các quốc gia vì nó ảnh hưởng đến giá tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước (*) TS, Trường Đại học Sài Gòn 137 với hàng hóa trên thị trường quốc tế. Khi tỉ ngày càng lớn. Đầu tư mở rộng cao hơn so giá của đồng tiền của một quốc gia tăng với tiết kiệm của nền kinh tế cũng làm cho lên thì giá cả của hàng hoá nhập khẩu sẽ cán cân thương mại thâm hụt ngày càng lớn trở nên rẻ hơn trong khi giá hàng xuất hơn do: đầu tư mở rộng sản xuất nhưng khẩu lại trở nên đắt hơn đối với người không mở rộng năng lực xuất khẩu dẫn đến nước ngoài. Vì vậy việc tỉ giá đồng nội tệ việc tập trung quá mức vào thị trường nội tăng lên sẽ gây bất lợi cho xuất khẩu và địa. Đầu tư thường do các doanh nghiệp nhà thuận lợi cho nhập khẩu dẫn đến kết quả là nước thực hiện với năng lực cạnh tranh bên xuất khẩu ròng giảm. ngoài yếu kém nên năng lực “tạo ra ngoại tệ” 2. TÌNH HÌNH NHẬP SIÊU CỦA cũng rất yếu mà lại còn nhập khẩu nhiều máy VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, bán GẦN ĐÂY thành phẩm… để phục vụ sản xuất, do đó đã 2.1 Nguyên nhân của nhập siêu dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại nghiêm Có một số nguyên nhân dẫn đến tình trọng trong một thời kì dài. Đây chính là trạng nhập siêu (thâm hụt thương mại), thâm hụt kép, vừa mất cân bằng bên trong lại bao gồm một số nguyên nhân cơ bản từ vừa mất cân bằng bên ngoài. Để giải quyết sự cơ cấu mà khi giải quyết là một quá trình thâm hụt kép này đòi hỏi một chiến lược dài đầy khó khăn và thách thức. Bao gồm: hạn nhằm tái cấu trúc nền kinh tế và nâng cao Một là, tăng trưởng kinh tế trong một năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, đặc biệt thời kì dài dựa quá mức vào đầu tư, đặc là việc tái cấu trúc và chỉnh đốn lại khu vực biệt thông qua việc bơm vốn cho khối doanh nghiệp nhà nước. doanh nghiệp nhà nước trong khi “năng Hai là, doanh nghiệp nhà nước được bảo lực” xuất khẩu của khu vực này yếu kém hộ trong thời gian dài buộc các doanh nghiệp còn “năng lực” nhập khẩu thì rất dồi dào. khác trong nền kinh tế phải mua đầu vào sản Thực trạng này được minh họa cụ thể hơn xuất của họ từ các doanh nghiệp nhà nước bằng việc thâm hụt cán cân thương mại với giá cao hơn và chất lượng thấp hơn, làm và thâm hụt ngân sách trong 10 năm qua tăng chi phí sản xuất, tăng giá thành, giảm tương quan chặt chẽ với nhau. Hệ số chất lượng sản phẩm và giảm năng lực cạnh tương quan giữa hai đại lượng này cho t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cân thương mại Tình trạng nhập siêu Giải pháp giảm nhập siêu Xuất khẩu ròng Thương mại Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
91 trang 48 0 0
-
Maketing trong thương mại điện tử
52 trang 40 0 0 -
Thương mại Việt Nam những năm qua và triển vọng 2022 2025: Vượt khó, tái thiết và phục hồi
20 trang 35 0 0 -
Thông báo số: 451/TB-VPCP năm 2016
3 trang 32 0 0 -
Những bước tiến rõ nét của nền TMĐT Việt Nam
3 trang 32 0 0 -
Mối quan hệ giữa các chủ thể trong hệ thống xúc tiến thương mại quốc tế Việt Nam
12 trang 27 0 0 -
Báo cáo thường niên kinh tế và thương mại Việt Nam 2019: Phần 2
238 trang 26 0 0 -
Vai trò của tổng cầu trong tăng trưởng kinh tế Việt Nam
10 trang 26 0 0 -
109 trang 26 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở Việt Nam
79 trang 25 0 0