Thông tin tài liệu:
Thời tiết chuyển sang mùa hè, nắng nóng, thiếu nước sạch, điều kiện vệ sinh không đảm bảo, môi trường ô nhiễm, ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường hạn chế, ảnh hưởng của phong tục tập quán… là những điều kiện hết sức thuận lợi cho các loại mầm bệnh phát triển trong đó có các mầm bệnh gây ra nhiễm khuẩn nhiễm độc thức ăn. Điều đáng lo ngại là phần lớn người bệnh do sự chủ quan của mình đã sử dụng sai thuốc điều trị làm cho bệnh cảnh lâm sàng trở nên phức tạp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiễm khuẩn, nhiễm độc do ăn uống Dùng thuốc gì?Nhiễm khuẩn, nhiễm độc do ăn uống - Dùng thuốc gì?Thời tiết chuyển sang mùa hè, nắng nóng, thiếu nước sạch,điều kiện vệ sinh không đảm bảo, môi trường ô nhiễm, ýthức giữ gìn vệ sinh môi trường hạn chế, ảnh hưởng củaphong tục tập quán… là những điều kiện hết sức thuận lợicho các loại mầm bệnh phát triển trong đó có các mầm bệnhgây ra nhiễm khuẩn nhiễm độc thức ăn. Điều đáng lo ngại làphần lớn người bệnh do sự chủ quan của mình đã sử dụngsai thuốc điều trị làm cho bệnh cảnh lâm sàng trở nên phứctạp hơn.Nhiễm khuẩn nhiễm độc ăn uống là bệnh truyền nhiễm cấp tínhlây theo đường tiêu hoá. Bệnh thường khởi phát đột ngột sau khiăn phải thức ăn đã bị ô nhiễm bởi vi sinh vật gây bệnh hoặc độctố của chúng.Có nhiều loại vi khuẩn gây nên tình trạng này như độc tố có tụcầu vàng, E.coli, phẩy khuẩn tả, E.coli 0157 - H7, salmonela,Rotavirus… Trong đó nguyên nhân thường xuyên và hay gặpnhất là do Salmonela và độc tố của tụ cầu vàng. Bù nước và điện giải là vấn đề quan trọng nhất trong điều trị ngộ độc thức ăn.Điều trị nhiễm khuẩn nhiễm độc thức ăn – Những điều cầnlưu ýBù nước và điện giải là vấn đề quan trọng nhất, đặc biệt nếu tiêuchảy cấp xảy ra ở trẻ em, phải cho trẻ uống bù nước ngay vì ởtrẻ em thể trọng cơ thể nhỏ, khi tiêu chảy bị mất nước và điệngiải, sẽ nhanh chóng gây giảm khối lượng tuần hoàn và rối loạnnước điện giải.Ngay tại nhà, cần bù nước bằng dung dịch oresol hoặc viênhydrit. Cần chú ý pha dung dịch bù nước phải theo đúng hướngdẫn sử dụng, không được chia nhỏ gói oresol hoặc viên hydrit đểpha làm nhiều lần. Dung dịch bù nước đã pha nếu quá 12 giờkhông uống hết phải bỏ đi.Thuốc kháng tiết ở ruột non: Thuốc có tác dụng ức chế menencephalinase (là men phụ trách thoái hóa encephalin nội sinh ởnão và ruột) làm giảm tiết ở ruột do độc tố của vi khuẩn tả hoặcdo viêm mà không làm giảm dịch tiết cơ bản khác. Thuốc hấpthu nhanh qua ống tiêu hóa, đạt đỉnh điểm sau khi uống 1 giờ,thời gian tác dụng khoảng 8 giờ. Thuốc đôi khi gây buồn ngủ,cần thận trọng khi dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú.Các chất hấp phụ: là những silicat thiên nhiên hoặc nhựapolyacryl có khả năng hút nước rất nhiều làm tăng độ đặc củaphân. Thuốc không được hấp thu vào máu và được đào thải theophân mang theo các chất mà chúng đã hấp phụ, do đó khôngdùng chung với nhóm làm giảm nhu động ruột. Ngoài ra cần chúý dùng các thuốc khác cách xa thuốc này khoảng 2 tiếng. Một sốthuốc hay dùng của nhóm này như gelopectose (gồm có pectin,cellulose, silice, dextrin - maltose, natri clorit), sacolen (thànhphần có lactoprotein methylelic)...Thuốc làm giảm nhu động ruột - Không được dùng: Đây là sailầm hay mắc phải nhất do sự thiếu hiểu biết của bệnh nhân cũngnhư sự thiếu ý thức của nhân viên y tế, đặc biệt là các dược tánhà thuốc. Thuốc làm giảm nhu động ruột như loperamid,diphenoxynat có tác dụng làm giảm sự co bóp của ruột nên nướcvà chất điện giải di chuyển trong ruột chậm hơn, từ đó làm tăngsự hấp thu nước và điện giải trong lòng ruột vì thế làm tăng độđặc của phân. Trong trường hợp nhiễm khuẩn nhiễm độc thứcăn, sử dụng nhóm thuốc này sẽ làm chậm quá trình đào thải chấtđộc ra khỏi cơ thể và do đó càng làm cho tình trạng nhiễm độcnặng nề hơn.Kháng sinh - Hầu như không cần sử dụng: Trong nhiễm khuẩnnhiễm độc thức ăn, hầu hết là các trường hợp ở thể nhẹ và trungbình, do vậy không có chỉ định dùng kháng sinh. Chỉ cân nhắcsử dụng kháng sinh ở thể nặng hoặc ở những người có suy giảmmiễn dịch, người già, trẻ nhỏ và người có bệnh mạn tính kèmtheo. Trong trường hợp này, bác sĩ là người cuối cùng có quyềnquyết định nên sử dụng loại kháng sinh nào và dùng trong baolâu. Người bệnh không nên tự ý sử dụng chỉ làm tình trạngnhiễm khuẩn nhiễm độc thức ăn thêm trầm trọng ...