![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nhiễm khuẩn tiết niệu Thuốc điều trị
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.66 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiễm khuẩn tiết niệu là viêm đường tiết niệu do vi khuẩn gây nên và có thể gặp ở từng đoạn hoặc toàn bộ đường tiết niệu. Bệnh do đâu? Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn tiết niệu có nhiều, bao gồm do nấm, lao, lậu cầu và các vi khuẩn khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiễm khuẩn tiết niệu Thuốc điều trịNhiễm khuẩn tiết niệu - Thuốc điều trịNhiễm khuẩn tiết niệu là viêm đường tiết niệu do vi khuẩn gây nên vàcó thể gặp ở từng đoạn hoặc toàn bộ đường tiết niệu.Bệnh do đâu?Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn tiết niệu có nhiều, bao gồm do nấm, lao, lậucầu và các vi khuẩn khác. Một số yếu tố thuận lợi cho nhiễm khuẩn tiết niệunhư sỏi, u thận tiết niệu, dị dạng thận niệu quản, u tiền liệt tuyến lành hoặcác tính và các khối u khác từ bên ngoài chèn ép gây tắc nghẽn đường bàixuất nước tiểu, ứ trệ dòng nước tiểu, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhậpvào tế bào biểu mô đường niệu. Thận đa nang, đái tháo đường, thai nghéncũng là những yếu tố thuận lợi khác. Niệu đạo ở nam giới dài hơn, hẹp hơnvà xa hậu môn hơn nữ giới, hơn nữa tuyến tiền liệt của nam giới tiết ra chấtcó khả năng sát khuẩn nên nhiễm khuẩn tiết niệu ở nam giới ít gặp hơn ở nữgiới.Dùng loại thuốc nào?Tuỳ theo vị trí nhiễm khuẩn thấp hay cao (viêm thận - bể thận), mức độ nặnghay nhẹ, tính chất cấp tính hay mạn tính và chủng vi khuẩn gây bệnh mà cónhững biện pháp điều trị khác nhau. Nguyên tắc chung là lựa chọn khángsinh thích hợp, tốt nhất là dùng kháng sinh theo kháng sinh đồ (tức là sau khicấy nước tiểu hoặc máu thấy vi khuẩn gây bệnh thì đánh giá mức độ nhạycảm của vi khuẩn với một số thuốc kháng sinh, từ đó lựa chọn kháng sinhnhạy cảm nhất, dễ hấp thu, ít tác dụng phụ nhất, sẵn có và cân nhắc cả vềvấn đề kinh tế); điều trị triệu chứng và điều trị hỗ trợ khác.Trường hợp nhiễm khuẩn tiết niệu thấp thường dùng kháng sinh đường uốngkết hợp với thuốc sát khuẩn tại chỗ. Các kháng sinh thường dùng có tácdụng tốt trong nhiễm khuẩn tiết niệu thấp hiện nay như nhóm quinolon:peflacin 400mg uống 2 viên/ngày chia hai lần hoặc ciprofloxacin 500mguống 2 viên/ngày chia hai lần. Lưu ý không sử dụng quinolon cho phụ nữ cóthai, đang cho con bú và trẻ em dưới 16 tuổi vì thuốc ảnh hưởng tới sự pháttriển của trẻ do gây tổn thương sụn khớp. Các nhóm kháng sinh khác nhưcephalosporin (cefuroxim 500mg uống 2 viên/ngày chia hai), beta lactam(ampicillin) cũng có tác dụng tốt. Một kháng sinh thông thường, rẻ tiền, kháthông dụng hiện nay là co-trimoxazon (Biseptol, viên 480mg, uống 4viên/ngày chia hai) cũng có tác dụng trong một số trường hợp nhiễm khuẩntiết niệu nhẹ, tuy nhiên tỷ lệ vi khuẩn kháng kháng sinh này hiện nay khácao. Thời gian sử dụng kháng sinh tùy thuộc vào chỉ định của bác sĩ chuyênkhoa, căn cứ từng trường hợp cụ thể mà có thể dùng liều duy nhất hay dùngkéo dài 3 - 10 ngày hay kéo dài hơn. Hiện nay hay dùng kháng sinh kết hợpvới một số hoá chất như nitrofurantoin, Mictasol bleu... là những thuốc đàothải gần như nguyên vẹn qua đường tiểu nên có tác dụng sát khuẩn tại chỗ. TrườLàm thế nào để nhận biết nhiễm khuẩn tiết niệu? ngBiểu hiện của nhiễm khuẩn tiết niệu bao gồm các triệu chứng tiểu hợpbuốt, tiểu rắt, có thể đái ra máu, mủ. Khi đái ra máu, mủ ở đầu bãi viêmthường do nhiễm khuẩn tại niệu đạo, ở cuối bãi thường do nhiễm thậnkhuẩn tại bàng quang. Biểu hiện nhiễm khuẩn toàn thân có thể gai - bểsốt hoặc sốt rét run, cũng có khi không sốt. thậnCác triệu chứng cận lâm sàng bao gồm xét nghiệm máu, nước tiểu, cấpsiêu âm, Xquang, chụp hệ tiết niệu có thuốc cản quang đường tĩnh haymạch... Xét nghiệm phân tích các thành phần trong nước tiểu rất đợtquan trọng trong nhiễm khuẩn tiết niệu. Ngoài ra tuỳ yêu cầu phục cấpvụ chẩn đoán và điều trị mà các bác sĩ chuyên khoa có thể cho làm củacác xét nghiệm cận lâm sàng khác. viêm thận- bể thận mạn cần dùng kháng sinh đường tĩnh mạch liều cao và nên phốihợp ít nhất hai kháng sinh. Thời gian dùng kháng sinh cũng dài hơn trongđiều trị nhiễm khuẩn tiết niệu thấp, ít nhất cũng dùng trong 14 ngày. Lựachọn thuốc tốt nhất theo kháng sinh đồ, tuy nhiên do kháng sinh đồ cho kếtquả muộn hoặc cấy không mọc vi khuẩn nên cần cho kháng sinh sớm theokinh nghiệm, dựa vào vi khuẩn hay gặp, tuổi mắc bệnh, các bệnh lý kèmtheo... Các thuốc có thể dùng như quinolon (ciprofloxacin 500mg, 2 lọ/ngàytruyền tĩnh mạch) kết hợp Augmentin 500mg uống 2.000mg/ngày; hoặccephalosporin (ceftriaxon 1g, 2lọ/ngày tiêm tĩnh mạch) kết hợp hoặc thuốcnhóm quinolon uống hay truyền tĩnh mạch - hoặc kết hợp thuốc aminosid(amikacin 500mg, 2 lọ/ngày) tiêm bắp hoặc pha truyền tĩnh mạch một lầntrong ngày.Các biện pháp điề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiễm khuẩn tiết niệu Thuốc điều trịNhiễm khuẩn tiết niệu - Thuốc điều trịNhiễm khuẩn tiết niệu là viêm đường tiết niệu do vi khuẩn gây nên vàcó thể gặp ở từng đoạn hoặc toàn bộ đường tiết niệu.Bệnh do đâu?Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn tiết niệu có nhiều, bao gồm do nấm, lao, lậucầu và các vi khuẩn khác. Một số yếu tố thuận lợi cho nhiễm khuẩn tiết niệunhư sỏi, u thận tiết niệu, dị dạng thận niệu quản, u tiền liệt tuyến lành hoặcác tính và các khối u khác từ bên ngoài chèn ép gây tắc nghẽn đường bàixuất nước tiểu, ứ trệ dòng nước tiểu, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhậpvào tế bào biểu mô đường niệu. Thận đa nang, đái tháo đường, thai nghéncũng là những yếu tố thuận lợi khác. Niệu đạo ở nam giới dài hơn, hẹp hơnvà xa hậu môn hơn nữ giới, hơn nữa tuyến tiền liệt của nam giới tiết ra chấtcó khả năng sát khuẩn nên nhiễm khuẩn tiết niệu ở nam giới ít gặp hơn ở nữgiới.Dùng loại thuốc nào?Tuỳ theo vị trí nhiễm khuẩn thấp hay cao (viêm thận - bể thận), mức độ nặnghay nhẹ, tính chất cấp tính hay mạn tính và chủng vi khuẩn gây bệnh mà cónhững biện pháp điều trị khác nhau. Nguyên tắc chung là lựa chọn khángsinh thích hợp, tốt nhất là dùng kháng sinh theo kháng sinh đồ (tức là sau khicấy nước tiểu hoặc máu thấy vi khuẩn gây bệnh thì đánh giá mức độ nhạycảm của vi khuẩn với một số thuốc kháng sinh, từ đó lựa chọn kháng sinhnhạy cảm nhất, dễ hấp thu, ít tác dụng phụ nhất, sẵn có và cân nhắc cả vềvấn đề kinh tế); điều trị triệu chứng và điều trị hỗ trợ khác.Trường hợp nhiễm khuẩn tiết niệu thấp thường dùng kháng sinh đường uốngkết hợp với thuốc sát khuẩn tại chỗ. Các kháng sinh thường dùng có tácdụng tốt trong nhiễm khuẩn tiết niệu thấp hiện nay như nhóm quinolon:peflacin 400mg uống 2 viên/ngày chia hai lần hoặc ciprofloxacin 500mguống 2 viên/ngày chia hai lần. Lưu ý không sử dụng quinolon cho phụ nữ cóthai, đang cho con bú và trẻ em dưới 16 tuổi vì thuốc ảnh hưởng tới sự pháttriển của trẻ do gây tổn thương sụn khớp. Các nhóm kháng sinh khác nhưcephalosporin (cefuroxim 500mg uống 2 viên/ngày chia hai), beta lactam(ampicillin) cũng có tác dụng tốt. Một kháng sinh thông thường, rẻ tiền, kháthông dụng hiện nay là co-trimoxazon (Biseptol, viên 480mg, uống 4viên/ngày chia hai) cũng có tác dụng trong một số trường hợp nhiễm khuẩntiết niệu nhẹ, tuy nhiên tỷ lệ vi khuẩn kháng kháng sinh này hiện nay khácao. Thời gian sử dụng kháng sinh tùy thuộc vào chỉ định của bác sĩ chuyênkhoa, căn cứ từng trường hợp cụ thể mà có thể dùng liều duy nhất hay dùngkéo dài 3 - 10 ngày hay kéo dài hơn. Hiện nay hay dùng kháng sinh kết hợpvới một số hoá chất như nitrofurantoin, Mictasol bleu... là những thuốc đàothải gần như nguyên vẹn qua đường tiểu nên có tác dụng sát khuẩn tại chỗ. TrườLàm thế nào để nhận biết nhiễm khuẩn tiết niệu? ngBiểu hiện của nhiễm khuẩn tiết niệu bao gồm các triệu chứng tiểu hợpbuốt, tiểu rắt, có thể đái ra máu, mủ. Khi đái ra máu, mủ ở đầu bãi viêmthường do nhiễm khuẩn tại niệu đạo, ở cuối bãi thường do nhiễm thậnkhuẩn tại bàng quang. Biểu hiện nhiễm khuẩn toàn thân có thể gai - bểsốt hoặc sốt rét run, cũng có khi không sốt. thậnCác triệu chứng cận lâm sàng bao gồm xét nghiệm máu, nước tiểu, cấpsiêu âm, Xquang, chụp hệ tiết niệu có thuốc cản quang đường tĩnh haymạch... Xét nghiệm phân tích các thành phần trong nước tiểu rất đợtquan trọng trong nhiễm khuẩn tiết niệu. Ngoài ra tuỳ yêu cầu phục cấpvụ chẩn đoán và điều trị mà các bác sĩ chuyên khoa có thể cho làm củacác xét nghiệm cận lâm sàng khác. viêm thận- bể thận mạn cần dùng kháng sinh đường tĩnh mạch liều cao và nên phốihợp ít nhất hai kháng sinh. Thời gian dùng kháng sinh cũng dài hơn trongđiều trị nhiễm khuẩn tiết niệu thấp, ít nhất cũng dùng trong 14 ngày. Lựachọn thuốc tốt nhất theo kháng sinh đồ, tuy nhiên do kháng sinh đồ cho kếtquả muộn hoặc cấy không mọc vi khuẩn nên cần cho kháng sinh sớm theokinh nghiệm, dựa vào vi khuẩn hay gặp, tuổi mắc bệnh, các bệnh lý kèmtheo... Các thuốc có thể dùng như quinolon (ciprofloxacin 500mg, 2 lọ/ngàytruyền tĩnh mạch) kết hợp Augmentin 500mg uống 2.000mg/ngày; hoặccephalosporin (ceftriaxon 1g, 2lọ/ngày tiêm tĩnh mạch) kết hợp hoặc thuốcnhóm quinolon uống hay truyền tĩnh mạch - hoặc kết hợp thuốc aminosid(amikacin 500mg, 2 lọ/ngày) tiêm bắp hoặc pha truyền tĩnh mạch một lầntrong ngày.Các biện pháp điề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khuẩn tiết niệu là gì phương pháp điều trị khuẩn y học thường thức kiến thức y học y học cơ sở lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 234 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 187 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 186 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 112 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 98 0 0 -
9 trang 78 0 0