Nhiễm sắc thể, nguyên phân, giảm phân
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiễm sắc thể, nguyên phân, giảm phân NHIỄM SẮC THỂ, NGUYÊN PHÂN, GIẢM PHÂN A. Nhiễm sắc thể Page | 1 I. Cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể - Ở sinh vật nhân sơ (vi khuẩn) chưa có cấu trúc nhiễm sắc thể điển hình mà vật chất di truyền chỉ là một phân tử ADN dạng vòng , mạch kép, không liên kết với histon. - Ở sinh vật nhân thực: Đã có cấu trúc nhiễm sắc thể điển hình cấu tạo từ một phân tử ADN dạng thẳng, mạch kép liên kết với các phân tử protein histon. 1. Hình thái của nhiễm sắc thể Quan sát nhiễm sắc thể rõ nhất là ở kỳ giữa: Nhiễm sắc thể trong trạng thái kép (2cromatit đính nhau ở tâm động) Nhiễm sắc thể đóng xoắn, co ngắn cực đại, có độ dầy tối đa Ở tế bào không phân chia, nhiễm sắc thể ở trạng thái đơn. Tâm ssoongj đính vào sợi thoi phân bào. Nhiễm sắc thể chia làm hai cánh, làm nhiễm sắc thể có hình thái xác định. Hai đầu tận cùng Một vùng đầu mút bảo vệ nhiễm sắc thể làm nhiễm sắc thể không dính vào nhau khi phân chia. Một đầu tận cùng gồm trình khởi đầu nhân đôi ADN 2. Cấu trúc siêu hiểm vi của nhiễm sắc thể - Đơn vị cấu trúc cơ bản của nhiễm sắc thể: 3 Nucleoxom 8 phân tử protein Histon1 phân tử ADN có 146 cặp nucleotit quấn 1 4 vòng bên ngoài. - Phân tử ADN có kích thước dài nhưng có thể nằm gọn trong nhân tế bào vì ADN có thể cuộn xoắn ở nhiều mức độ khác nhau trong nhiễm sắc thể theo sơ đồ: 8 histon mức xoắn mức xoắnAND Nucleoxom Sợi cơ bản Sợi nhiễm sắc Sợi siêu xoắn Cromat2nm 1 11nm 2 30nm 300nm 700nm www.facebook.com/trungtamluyenthiuce Copyright by UCE Corporation Ý nghĩa của các cấp độ xoắn Giúp nhiễm sắc thể thu gọn cấu trúc không gian nên có thể xếp gọn vào nhân tế bào làm cho mỗi tế bào chứa được nhiều nhiễm sắc thể Giúp nhiễm sắc thể dễ di chuyển trong quá trình phân chia tế bào Hạn chế đột biến xảy ra Page | 2 II. Chức năng của nhiễm sắc thể Lưu giữ và bảo quản thông tin di truyền Truyền đạt thông tin di truyền: nhân đôi, phân li, tổ hợp trong phân bào Có khả năng bị đột biến Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào III. Tính chất đặc trưng của nhiễm sắc thể 1. Mỗi loài có một bộ nhiễm sắc thể đặc trưng - Số lượng nhiễm sắc thể trong nhân - Hình dạng, kích thước - Cấu trúc: trình tự sắp xếp các gen trên nhiễm sắc thể 2. Ở sinh vật lưỡng bội -Gồm hai loại tế bào: tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục Tế bào sinh dưỡng: chứa bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n Tế bào sinh dục: chứa bộ nhiễm sắc thể đơn bội n - Tế bào sinh dưỡng Có n số cặp nhiễm sắc thể tương đồng Gồm tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục sơ khai, hợp tử Tạo ra bằng cơ chế: nguyên phân hoặc giảm phân kết hợp với thụ tinh - Tế bào sinh dục Có n chiếc nhiễm sắc thể trong mỗi cặp Vd: ở người tinh trùng và trứng có 23 nhiễm sắc thể đơn Tạo ra bằng cơ chế giảm phân 3. Nhiễm sắc thể trong tế bào Có hai loại: Nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính Nhiễm sắc thể thường: Số lượng nhiều (người có 44NST thường, châu châu có 22 NST thường) Luôn tồn tại thành cặp tương đồng, giống nhau ở cả đực và cái Chứa gen quy định tính trạng thườngwww.facebook.com/trungtamluyenthiuce Copyright by UCE Corporation Nhiễm sắc thể giới tính Chỉ có một cặp hoặc một chiếc tùy loài và tùy giới tính (ở người nam là XY, nữ XX. Châu chấu cái XX, châu chấu đực XY) Khác nhau ở hai giới: cặp XX tương đồng, cặp XY không tương đồng. X lớn, dài, hình que Page | 3 Y nhỏ, ngắn, hình móc Chia làm 3 vùng:- Vùng không tương đồng trên X: XaY -Vùng không tương đồng trên Y: XYa -Vùng tương đồng : XaYa Có hai chức năng -Mang gen xác định giới tính (gen SYR nằm trên đầu mút nhiễm sắc thể Y quy định sự hình thành tinh hoàn ở giống đực) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhiễm sắc thể nguyên phân giảm phân Môn Sinh học Ôn tập nguyên phân giảm phân Bài tập nguyên phân giảm phân Lý thuyết nguyên phân giảm phânGợi ý tài liệu liên quan:
-
ĐỀ THI HSG CÁC TỈNH MÔN SINH HỌC 9
17 trang 22 0 0 -
Giáo trình về đa dạng sinh học - part 1
15 trang 21 0 0 -
Nhận xét và gợi ý đáp án đềthi tuyển sinh đại học năm 2010 môn sinh học khối B
9 trang 20 0 0 -
16 trang 20 0 0
-
TỔNG HỢP KIẾN THỨC CĂN BẢN BỒI DƯỠNG SINH LUYỆN THI CD&DH
9 trang 20 0 0 -
TUYỂN TẬP ĐỀ THI HSG SINH HỌC 9
52 trang 19 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Quốc Học năm 2006
4 trang 19 0 0 -
Giáo trình về đa dạng sinh học - part 3
15 trang 17 0 0 -
Phương pháp, kỹ năng ôn tập môn Sinh
5 trang 17 0 0 -
19 trang 17 0 0
-
Phương pháp và kỹ năng ôn tập môn sinh học
5 trang 17 0 0 -
Bài giảng Sinh học 6 - Jang Juwang
33 trang 17 0 0 -
Giáo trình về đa dạng sinh học - part 2
15 trang 16 0 0 -
7 dạng toán chinh phục bài tập di truyền môn Sinh học - Đinh Văn Tiên
54 trang 16 0 0 -
Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn sinh theo từng chương Các chương còn lại_1
10 trang 16 0 0 -
trắc nghiệm sinh học-khái niệm và thuật ngữ di truyền học
3 trang 15 0 0 -
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HSG MÔN SINH - DI TRUYỀN
8 trang 15 0 0 -
Giáo trình Lý luận dạy học sinh học : Chương 1 - Nguyễn Phúc Chỉnh
83 trang 14 0 0 -
TỔNG KẾT KIẾN THỨC CĂN BẢN MÔN SINH 9 BÀI 31+32+33+34
10 trang 14 0 0 -
19 trang 14 0 0