Nhiên liệu đốt lò
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiên liệu đốt lòCÁC SẢN PHẨM DẦU MỎNhiên liệu đốt lò Nhu cầu tiêu thụ FO 3000 2500 2000 N gàn tấn / năm 1500 1000 500 0 2001 2002 2003 2004 2005 2006 FO 2445 2581 1993 2092 2177 1991 Nhu cầu tiêu thụ FO giảm 3,34%/năm do được thay dần bằng LPG và điện FO 3,5% S: dùng trong công nghiệp nặng, hàng hải. Chiếm 90% nhu cầu FO FO 2%S: dùng trong công nghiệp nhẹ, dân dụng…Chiếm 10% nhu cầu FO2004ST Thoâng soá chæ tieâu Möùc qui ñònh1 Khoái löôïng rieâng ôû o, kg/m3 15 C .965 02 Ñoä nhôùt ñoäng hoïc ôû 40 o,ct C S //380 87 1803 Ñieåm chôùp chaùy coác kín, o, min C 64 haøm löôïng S, %khoái löôïng, max /,5 235 Ñieåm ñoâng ñaëc. o, max C 126 Haøm löôïng nöôùc, mg/kg, max 17 Haøm löôïng taïp chaát, %khoái löôïng .15 08 Nhieät trò, Kcal/kg 9809 Haøm löôïng tro, % khoái löoïng, max .15 010 Caën cacbon Conradson, %khoái löôïng 6Thành phần Nhiên liệu đốt lò (Fuel Oil – FO): là sản phẩm chủ yếu của quá trình chưng cất thu được từ phần sau phân đoạn gasoil khi chưng cất dầu thô (phần cặn +350oC), hoặc phần cặn của các phân đoạn chế biến sâu (cracking, coking) Thành phần hóa học: ◦ HCs: Paraphinic, có từ 20 – 30 nguyên tử C trong phân tử Napthenic Aromatic Các chất lai hợp ◦ Phi HC: Hợp chất S, O, N; Asphalten, nhựa Kim loại.Thành phần Khi nghiên cứu thành phần của nhiên liệu đốt lò, thường căn cứ vào các tính chất lý học như khả năng tan trong dung môi, hấp phụ,… Thành phần trong nhiên liệu đốt lò được phân thành 3 nhóm chính: ◦ Nhóm dầu: là phần nhẹ nhất, tan trong dung môi xăng nhẹ, parafin,…Thành phần chủ yếu là parafin, naphthen, olefin, và aromatics. Do thành phần này ít phân cực, nên không có khả năng tách bằng hấp phụ. ◦ Nhóm nhựa: có thể tan trong xăng, HC nhẹ (C5-C8) và có thể tách được bằng hấp phụ do có chất phân cực. Thành phần chủ yếu là polyaromatics, hợp chất lai hợp naptheno-aromatic. Tỷ lệ C/H trong các vòng ngưng tụ của nhựa khoảng 7,7 – 8,9. ◦ Nhóm asphalten: không tan được trong xăng nhẹ và các parafin, tan được trong dd H2S, benzen, CCl4. Thành phần gồm những hợp chất đa vòng, ngưng tụ cao, có khối lượng phân tử lớn. Tỷ lệ C/H trong các vòng ngưng tụ của asphalten khoảng 9 – 11.Thành phần Mối liên hệ thành phần – nhiệt trị: ◦ Nhiệt trị giảm dần: paraphin > naphthen > aromatic, lai hợp ◦ Các thành phần phi HC khó cháy, khi cháy lại thu nhiệt, sản phẩm cháy tạo cặn cốc ◦ Nhiệt trị nhiên liệu đốt lò thường là 10.000 kcal/kg; Tác hại của tạp chất: ◦ Khi cháy thu nhiệt, sản phẩm cháy tạo cặn cốc, bít vòi phun, bám vào thành nồi hơi làm giảm hiệu suất truyền nhiệt, gây hỏng lò. ◦ Kim loại (V, Ni) tạo hợp kim với sắt ở nhiệt độ cao gây hỏng lò.Sản xuất Nhiên liệu đốt lò được sản xuất từ các quá trình: ◦ Cặn của quá trình chưng cất khí quyển: có khối lượng riêng nhỏ, ít nhớt và hàm lượng kim loại thấp; ◦ Cặn của quá trình chưng cất chân không; ◦ Cặn thu được từ quá trình chuyển hóa sâu cặn chưng cất khí quyển, hoặc gasoil chân không: các thành phần này có hàm lượng lớn kim loại, tạp chất và có độ ổn định kém; Ngày nay, do nhu cầu các sản phẩm nhẹ ngày càng nhiều, nên nhà máy lọc dầu thường áp dụng các quá trình chuyển hóa sâu phần nặng của nhà máy. Do đó, hiệu suất của sản phẩm nặng ngày càng ít đi, và tính chất của sản phẩm này cũng ngày càng xấu;Sản xuất Bảng: một số tính chất đặc trưng của các thành phần sản xuất FOCặn khí Cặn chân visbreaking LCO từ HCO từ Tính chất quyển không Cặn RFCC RFCC Tỷ trọng, 0,972 1,026 1,040 0,899 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhiên liệu đốt lò bài giảng Nhiên liệu đốt lò tài liệu Nhiên liệu đốt lò bài giảng dầu khí hóa học dầu khí kỹ thuật hóa dầu tài liệu dầu khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng nhiên liệu sinh học - Giới thiệu
13 trang 38 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP'TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT BIODIESEL TỪ MỠ CÁ DA TRƠN 50 000 L/NGÀY'
49 trang 36 0 0 -
Bài giảng nhiên liệu sinh học -
13 trang 33 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ rỗng
14 trang 31 0 0 -
Giáo trình sản phẩm dầu mỏ thương phẩm - Chương 6
12 trang 30 0 0 -
Bài giảng: Công nghệ khí (ThS. Hoàng Trọng Quang) - Chương 4
82 trang 29 0 0 -
GIÁO TRÌNH TỔNG HỢP HỮU CƠ – HÓA DẦU part 8
23 trang 29 0 0 -
ĐỒ ÁN MÔN HỌC Thiết kế tháp chưng cấp methanol tinh khiết
53 trang 27 0 0 -
GIÁO TRÌNH TỔNG HỢP HỮU CƠ – HÓA DẦU part 6
23 trang 27 0 0 -
37 trang 25 0 0
-
Báo cáo - thí nghiệm thuỷ lực đại cương'
7 trang 25 0 0 -
QUY TRÌNH PHÂN TÍCH THÀNH PHÂN HÓA HỌC.
5 trang 24 0 0 -
20 trang 24 0 0
-
64 trang 24 0 0
-
Bài giảng: Công nghệ khí (ThS. Hoàng Trọng Quang) - Chương 7
35 trang 24 0 0 -
Công nghệ Hóa học dầu mỏ và khí: Phần 1
96 trang 23 0 0 -
Tiểu luận An toàn trong vận chuyển và tồn trữ các sản phẩm dầu khí
30 trang 23 0 0 -
Bài 40 Dầu mỏ và khí thiên nhiên
31 trang 22 0 0 -
Giáo trình sản phẩm dầu mỏ thương phẩm - Chương 3
11 trang 22 0 0 -
Giáo trình -Hóa học dầu mỏ- chương 1
47 trang 21 0 0