Danh mục

Nhiệt động học

Số trang: 54      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.15 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 24,000 VND Tải xuống file đầy đủ (54 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Nhiệt động là ngành khoa học nghiên cứu những quy luật khách quan có liên quan đến nhiệt năng và những giải pháp ứng dụng có hiệu quả các quy luật đó vào kỹ thuật.- Cụ thể nhiệt động nghiên cứu các quy luật biến đổi nhiệt thành công; các quá trình và chu trình nhiệt động các hệ thống thiết bị nhiệt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiệt động họcCHƯƠNG : CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Nội dung chính Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ môn học Hệ nhiệt động và thông số trạng thái Quá trình và chu trình nhiệt động Phương trình trạng thái Presented By Presented Kỹthuậtnhi ệt Harry Mills / PRESENTATIONPROCHƯƠNG : CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1. Các khái niệm cơ bản1.1.1. Đối tượng và phương pháp của nhiệt độ1.1.1.Đối tượng nghiên cứu - Nhiệt động là ngành khoa học nghiên cứu những quy luật khách quan có liên quan đến nhiệt năng và những giải pháp ứng dụng quan có hiệu quả các quy luật đó vào kỹ thuật. - Cụ thể nhiệt động nghiên cứu các quy luật biến đổi nhiệt thành công; các quá trình và chu trình nhiệt động các hệ thống thiết bị nhiệt Presented By Presented Kỹthuậtnhi ệt Harry Mills / PRESENTATIONPROCHƯƠNG : CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1. Các khái niệm cơ bản1.1.1. Đối tượng và phương pháp của nhiệt độ1.1.1. Phương pháp nghiên cứu: Bằng phương pháp giải tích, thực nghiệm hoặc kết hợp cả hai - Phương pháp giải tích: Ứng dụng các định luật vật lý kết hợp Ph với các biến đổi toán học để tìm ra công thức thể hiện quy luật các hiện tượng, các quá trình nhiệt động. - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành các thí nghiệm để xác Ph định giá trị các thông số thực nghiệm, từ đó tìm ra các quy luật và công thức thực nghiệm Presented By Presented Kỹthuậtnhi ệt Harry Mills / PRESENTATIONPROCHƯƠNG : CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1. Các khái niệm cơ bản1.1.2. Hệ nhiệt động và môi trường xung quanh1.1.2. nhi Hệ thống thiết bị nhiệt Trong thực tế gặp nhiều hệ thống thiết bị nhiệt như máy Trong lạnh, máy điều hoà nhiệt độ, các thiết bị sấy, chưng cất, thiết bị nhà máy điện…chúng thực hiện việc chuyển tải nhiệt từ vùng này đến vùng khác hoặc biến đổi nhiệt thành công. * Hệ thống thiết bị: Máy lạnh, máy điều hoà nhiệt độ tiêu tốn công để chuyển Máy tải nhiệt từ vùng có nhiệt độ thấp (buồng lạnh) đến vùng có nhiệt độ cao hơn (không khí bên ngoài). Tua bin hơi của nhà máy nhiệt điện nhận nhiệt từ nguồn nóng (có nhiệt độ cao) nhả nhiệt cho nguồn lạnh để biến đổi nhiệt năng thành cơ By năng. Presented Presented Kỹthuậtnhi ệt Harry Mills / PRESENTATIONPROCHƯƠNG : CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1. Các khái niệm cơ bản1.1.2. Hệ nhiệt động và môi trường xung quanh1.1.2. nhi Định nghĩa: - Hệ nhiệt động là vật hay hệ vật được tách ra để nghiên cứu tính chất nhiệt động của chúng. Tất cả các vật còn lại ngoài hệ nhiệt động gọi là môi trường xung quanh. Ranh giới giữa hệ nhiệt động và môi trường có thể là vật thật, ranh giới thật nhưng cũng có thể là bề mặt tưởng tượng. Có rất nhiều loại hệ nhiệt động, tuỳ theo tiêu chuẩn phân loại khác nhau. Presented By Presented Kỹthuậtnhi ệt Harry Mills / PRESENTATIONPROCHƯƠNG : CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1. Các khái niệm cơ bản1.1.2. Hệ nhiệt động và môi trường xung quanh1.1.2. nhi Phân loại hệ nhiệt động - Hệ kín và hệ hở: + Hệ kín là hệ chỉ trao đổi năng lượng nhưng không có trao đổi chất với môi trường xung quanh. + Hệ hở là hệ có trao đổi chất với môi trường xung quanh Ví dụ: Ở tủ lạnh, máy điều hoà nhiệt độ thì lượng môi chất (ga làm lạnh) không thay đổi, do đó nó là hệ kín; Ở trong động cơ xe máy, môi chất chính là lượng khí thay đổi liên tục  Hệ hở Presented By Presented Kỹthuậtnhi ệt Harry Mills / PRESENTATIONPROCHƯƠNG : CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1. Các khái niệm cơ bản1.1.2. Hệ nhiệt động và môi trường xung quanh1.1.2. nhi Phân loại hệ nhiệt động - Hệ cô lập và hệ đoạn nhiệt + Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất, không trao đổi nhiệt và công với môi trường xung quanh. + Hệ đoạn nhiệt là hệ không trao đổi nhiệt với môi trường Trong thực tế, không có hệ hoàn toàn cô lập hoặc đoạn n ...

Tài liệu được xem nhiều: