Nhiệt động học - Chương 2
Số trang: 30
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.36 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
NHIỆT DUNG RIÊNG, CÔNG VÀ ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG - Nhiệt là hình thức thể hiện sự truyền năng lượng giữa các phân tử khi chuyển động hỗn loạn bên trong nội bộ vật chất, đó là sự truyền năng lượng khi có chuyển động vi mô.- Khi hai vật tiếp xúc với nhau thì nội năng của vật nóng hơn sẽ truyền sang vật lạnh hơn. Quá trình chuyển nội năng này gọi là quá trình truyền nhiệt. Lượng nội năng truyền được trong quá trình đó gọi là nhiệt lượng trao đổi giữa hai vật....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiệt động học - Chương 2CHƯƠNG : NHIỆT DUNG RIÊNG, CÔNG VÀ ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1 Nội dung chính Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ môn học Hệ nhiệt động và thông số trạng thái Quá trình và chu trình nhiệt động Phương trình trạng thái Presented By Presented Kỹthuậtnhi ệt Harry Mills / PRESENTATIONPRO CHƯƠNG : NHIỆT DUNG RIÊNG, CÔNG VÀ ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1 2.1. Khái niệm nhiệt và công 2.1.1. Nhiệt lượng- Nhiệt là hình thức thể hiện sự truyền năng lượng giữa các phân tử khichuyển động hỗn loạn bên trong nội bộ vật chất, đó là sự truyền nănglượng khi có chuyển động vi mô.- Khi hai vật tiếp xúc với nhau thì nội năng của vật nóng hơn sẽ truyềnsang vật lạnh hơn. Quá trình chuyển nội năng này gọi là quá trình truyềnnhiệt. Lượng nội năng truyền được trong quá trình đó gọi là nhiệt lượngtrao đổi giữa hai vật.trao Ký hiệu: Quy ước: Q - Nếu tính cho G kg , J q>0 vật nhận nhiệt; q CHƯƠNG : NHIỆT DUNG RIÊNG, CÔNG VÀ ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1 2.1. Khái niệm nhiệt và công 2.1.2. Công- Công là đại lượng đặc trưng cho sự trao đổi năng lượng giữa môichất với môi trường khi có chuyển động vĩ mô.- Khi thực hiện một quá trình, nếu có sự thay đổi áp suất, thể tích hoặcdịch chuyển trọng tâm khối môi chất một phần năng lượng nhiệtchuyển hoá thành cơ năng. Lượng chuyển biến đó chính là công củaquá trình.quál - nếu tính cho 1kg, j/kg Quy ước:L - nếu tính cho G kg, J l>0 vật sinh công; qCHƯƠNG : NHIỆT DUNG RIÊNG, CÔNG VÀ ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1 2.1. Khái niệm nhiệt và công Công và nhiệt là những dạng tồn tại của năng lượng, chúng chỉ khác nhau: - Công là lượng năng lượng truyền tải liên quan tới chuyển động vĩ mô của hệ - Nhiệt là lượng năng lượng truyền tải liên quan đến chuyển động vi mô của các phân tử Presented By Presented Kỹthuậtnhi ệt Harry Mills / PRESENTATIONPROCHƯƠNG : NHIỆT DUNG RIÊNG, CÔNG VÀ ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1 2.2. Nhiệt dung riêng2.2.1. Định nghĩa và phân loại nhiệt dung riêng Định nghĩa - Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần phải cung cấp Nhi cho một đơn vị đo lường chất đó để nhiệt độ của nó tăng lên một độ trong quá trình nào đó. - Nói chung nhiệt dung riêng phụ thuộc vào bản chất của chất khí, áp suất và nhiệt độ của chất môi giới - Thông thường có thể bỏ qua sự phụ thuộc của nhiệt dung riêng vào áp suất ở các áp suất không quá lớn. - Ký hiệu: C Presented By Presented Kỹthuậtnhi ệt Harry Mills / PRESENTATIONPROCHƯƠNG : NHIỆT DUNG RIÊNG, CÔNG VÀ ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1 2.2. Nhiệt dung riêng2.2.1. Định nghĩa và phân loại nhiệt dung riêng Phân loại nhiệt dung riêng Nhiệt dung riêng phụ thuộc vào nhiệt độ- Nhiệt dung riêng thực: là nhiệt dung riêng tại một nhiệt độ nào đó t2 dq và q = ∫ Cdt C= dt t1- Nhiệt dung trung bình: là nhiệt dung riêng trong một khoảng nhiệtđộ ∆ t=t2 – t1 t2 t2 q t2 q 1 ∫ Cdt C= = = hay C t1 t 2 − t1 Δt t1 Δt t1 Presented By Presented Kỹthuậtnhi ệt Harry Mills / PRESENTATIONPROCHƯƠNG : NHIỆT DUNG RIÊNG, CÔNG VÀ ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1 2.2. Nhiệt dung riêng2.2.1. Định nghĩa và phân loại nhiệt dung riêng Phân loại nhiệt dung riêng Theo đơn vị đo ta có các loại nhiệt dung riêng sau- Nhiệt dung riêng khối lượng: Khi đơn vị đo lượng môi chất là kg,chúng ta có nhiệt dung riêng khối lượng, c (J/kg.oK)- Nhiệt dung thể tích: Nếu đơn vị đo lượng môi chất là m3 tiêu chuẩn tiêuthì nhiệt dung riêng được gọi là nhiệt dung riêng thể tích, C’ (J/m3.oK) K)với mét khối tiêu chuẩn là mét khối ở đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiệt động học - Chương 2CHƯƠNG : NHIỆT DUNG RIÊNG, CÔNG VÀ ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1 Nội dung chính Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ môn học Hệ nhiệt động và thông số trạng thái Quá trình và chu trình nhiệt động Phương trình trạng thái Presented By Presented Kỹthuậtnhi ệt Harry Mills / PRESENTATIONPRO CHƯƠNG : NHIỆT DUNG RIÊNG, CÔNG VÀ ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1 2.1. Khái niệm nhiệt và công 2.1.1. Nhiệt lượng- Nhiệt là hình thức thể hiện sự truyền năng lượng giữa các phân tử khichuyển động hỗn loạn bên trong nội bộ vật chất, đó là sự truyền nănglượng khi có chuyển động vi mô.- Khi hai vật tiếp xúc với nhau thì nội năng của vật nóng hơn sẽ truyềnsang vật lạnh hơn. Quá trình chuyển nội năng này gọi là quá trình truyềnnhiệt. Lượng nội năng truyền được trong quá trình đó gọi là nhiệt lượngtrao đổi giữa hai vật.trao Ký hiệu: Quy ước: Q - Nếu tính cho G kg , J q>0 vật nhận nhiệt; q CHƯƠNG : NHIỆT DUNG RIÊNG, CÔNG VÀ ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1 2.1. Khái niệm nhiệt và công 2.1.2. Công- Công là đại lượng đặc trưng cho sự trao đổi năng lượng giữa môichất với môi trường khi có chuyển động vĩ mô.- Khi thực hiện một quá trình, nếu có sự thay đổi áp suất, thể tích hoặcdịch chuyển trọng tâm khối môi chất một phần năng lượng nhiệtchuyển hoá thành cơ năng. Lượng chuyển biến đó chính là công củaquá trình.quál - nếu tính cho 1kg, j/kg Quy ước:L - nếu tính cho G kg, J l>0 vật sinh công; qCHƯƠNG : NHIỆT DUNG RIÊNG, CÔNG VÀ ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1 2.1. Khái niệm nhiệt và công Công và nhiệt là những dạng tồn tại của năng lượng, chúng chỉ khác nhau: - Công là lượng năng lượng truyền tải liên quan tới chuyển động vĩ mô của hệ - Nhiệt là lượng năng lượng truyền tải liên quan đến chuyển động vi mô của các phân tử Presented By Presented Kỹthuậtnhi ệt Harry Mills / PRESENTATIONPROCHƯƠNG : NHIỆT DUNG RIÊNG, CÔNG VÀ ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1 2.2. Nhiệt dung riêng2.2.1. Định nghĩa và phân loại nhiệt dung riêng Định nghĩa - Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần phải cung cấp Nhi cho một đơn vị đo lường chất đó để nhiệt độ của nó tăng lên một độ trong quá trình nào đó. - Nói chung nhiệt dung riêng phụ thuộc vào bản chất của chất khí, áp suất và nhiệt độ của chất môi giới - Thông thường có thể bỏ qua sự phụ thuộc của nhiệt dung riêng vào áp suất ở các áp suất không quá lớn. - Ký hiệu: C Presented By Presented Kỹthuậtnhi ệt Harry Mills / PRESENTATIONPROCHƯƠNG : NHIỆT DUNG RIÊNG, CÔNG VÀ ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1 2.2. Nhiệt dung riêng2.2.1. Định nghĩa và phân loại nhiệt dung riêng Phân loại nhiệt dung riêng Nhiệt dung riêng phụ thuộc vào nhiệt độ- Nhiệt dung riêng thực: là nhiệt dung riêng tại một nhiệt độ nào đó t2 dq và q = ∫ Cdt C= dt t1- Nhiệt dung trung bình: là nhiệt dung riêng trong một khoảng nhiệtđộ ∆ t=t2 – t1 t2 t2 q t2 q 1 ∫ Cdt C= = = hay C t1 t 2 − t1 Δt t1 Δt t1 Presented By Presented Kỹthuậtnhi ệt Harry Mills / PRESENTATIONPROCHƯƠNG : NHIỆT DUNG RIÊNG, CÔNG VÀ ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG 1 2.2. Nhiệt dung riêng2.2.1. Định nghĩa và phân loại nhiệt dung riêng Phân loại nhiệt dung riêng Theo đơn vị đo ta có các loại nhiệt dung riêng sau- Nhiệt dung riêng khối lượng: Khi đơn vị đo lượng môi chất là kg,chúng ta có nhiệt dung riêng khối lượng, c (J/kg.oK)- Nhiệt dung thể tích: Nếu đơn vị đo lượng môi chất là m3 tiêu chuẩn tiêuthì nhiệt dung riêng được gọi là nhiệt dung riêng thể tích, C’ (J/m3.oK) K)với mét khối tiêu chuẩn là mét khối ở đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ nhiệt động thông số trạng thái chu trình nhiệt động Phương trình trạng thái giáo trình nhiệt kiến thức vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
23 trang 224 0 0
-
Giáo trình Nhiệt kỹ thuật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Ngọc Đồng
44 trang 79 0 0 -
Lý thuyết mạch (bài tập có lời giải)
212 trang 59 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật nhiệt (in lần thứ 4 có sửa chữa, bổ sung): Phần 1
113 trang 52 0 0 -
Bài giảng Nhiệt động lực học các hệ thống sống
53 trang 47 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÍ VẬN DỤNG SÁNG TẠO PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ
8 trang 34 0 0 -
Giáo trình Nhiệt kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
81 trang 34 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm nhiệt động lực học kỹ thuật
23 trang 33 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Chương 3.1 - TS. Nguyễn Thu Hà
31 trang 30 0 0 -
Kỹ thuật điều khiển tự động - Chương 4
10 trang 30 0 0