Danh mục

Nhịn ăn gián đoạn ảnh hưởng lên tuổi thọ và sức khỏe

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 256.32 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nhịn ăn gián đoạn, có sự thay đổi chuyển hóa khi có sự thay đổi từ cho ăn sang nhịn năn và ngược lại. Sự thay đổi này kích hoạt những con đường chuyển hóa đối lập nhau nhưng bổ sung cho nhau giúp tế bào và cơ quan đề kháng với stress và tạo sự tăng trưởng và mềm dẻo của tế bào. Hiệu quả lâu dài của nhịn ăn gián đoạn giúp giảm đề kháng insulin, tăng độ biến thiên nhịp tim, cải thiện chuyển hóa lipid và hệ vi sinh của ruột.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhịn ăn gián đoạn ảnh hưởng lên tuổi thọ và sức khỏeTổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 1 * 2020 NHỊN ĂN GIÁN ĐOẠN ẢNH HƯỞNG LÊN TUỔI THỌ VÀ SỨC KHỎE Đỗ Văn Dũng*TÓM TẮT Trong nhịn ăn gián đoạn, có sự thay đổi chuyển hóa khi có sự thay đổi từ cho ăn sang nhịn năn và ngược lại.Sự thay đổi này kích hoạt những con đường chuyển hóa đối lập nhau nhưng bổ sung cho nhau giúp tế bào và cơquan đề kháng với stress và tạo sự tăng trưởng và mềm dẻo của tế bào. Hiệu quả lâu dài của nhịn ăn gián đoạngiúp giảm đề kháng insulin, tăng độ biến thiên nhịp tim, cải thiện chuyển hóa lipid và hệ vi sinh của ruột. Cácnghiên cứu trên mô hình động vật đã cho thấy nhịn ăn gián đoạn giúp kéo dài tuổi thọ và giúp cải thiện trong cácbệnh lí như béo phì, đái tháo đường, bệnh tim mạch, ung thư và rối loạn thần kinh. Mặc dù chỉ có các nghiên cứungắn hạn trên người, các chế độ nhịn ăn nhịn ăn cách ngày, nhịn ăn gián đoạn 5:2 và ăn trong khoảng thời gianhạn chế trong ngày cũng đã cho thấy nhịn ăn gián đoạn có đem lại lợi ích lâm sàng. Những kiến thức này là cơ sởđể tiến hành các thử nghiệm lâm sàng sâu rộng hơn và là định hướng để nghiên cứu phát triển các thuốc trongphòng ngừa và điều trị một số bệnh mạn tính. Từ khóa: nhịn ăn gián đoạn, tuổi thọABSTRACT INTERMITTENT FASTING: ITS EFFECTS ON SURVIVAL AND HEALTH Do Van Dung * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 24 - No. 1 - 2020: 01 - 07 In intermittent fasting, there is a metabolic switch while changing from feeding to fasting condition andvice versa. The metabolic switch activates contrast metabolic pathways, however, complementing to othersand improve the resistance of cells and organs to stress as well as cell growth and plasticity. Its long-termeffects are increased insulin sensitivity, increased heart rate variability, improve lipid metabolism and gutmicrobiota. Animal models have shown that intermittent fasting lengthens survival and has benefits formany health conditions, such as obesity, diabetes mellitus, cardiovascular disease, cancers, and neurologicdisorders. Although there have been only short-term trials on humans, interventions such as alternate-dayfasting, 5:2 intermittent fasting, and daily time-restricted feeding have shown that they have clinicalbenefits. The discovery is the basis for design more clinical trials and the orientation to developpharmacological approaches to prevent and treat chronic diseases. Keyword: intermittent fasting, survivalTỔNG QUAN học nổi tiếng người Mỹ Adelle Davis: “Ăn buổi sáng như hoàng đế, ăn buổi trưa như hoàng tử Các tài liệu hướng dẫn về dinh đưỡng và ăn buổi tối như người ăn mày” để nhấn mạnhthường khuyên ăn các bữa ăn chính và bữa ăn hơn nữa tầm quan trọng của việc ăn sáng(2). Vậyphụ theo đúng giờ, không bỏ bữa và nhất là thì nếu có người cho rằng nên bỏ các bữa ăn vàkhông bỏ bữa sáng(1). Việc ăn sáng và các bữa ăn một cách tiện nhất là bỏ bữa sáng để thông minhphụ giữa các bữa ăn chính sẽ giúp cung cấp hơn, khỏe mạnh hơn, sống lâu hơn thì điều đócarbonhydrates cần thiết cho duy trì lượng có đáng tin không?đường huyết. Những người làm dinh dưỡngthường nhắc đến câu nói của nhà dinh dưỡng Cơ sở của việc nhịn ăn gián đoạn bắt đầu từ*Khoa Y tế Công cộng, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: PGS.TS. Đỗ Văn Dũng Email: dvdung@ump.edu.vn 1Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 24 * Số 1 * 2020 Tổng Quanmột bài trình bày của Weindruch và Sohal trong không phải do lượng chất béo trong cơ thể haymột bài báo năm 1997 trên tạp chí NEJM. Trong do sự tạo ra gốc oxy tự do mà do chính sự hạnbài trình bày tác giả có nêu lại một thí nghiệm chế trong khẩu phần ăn: Với khẩu phần ăn hạntrên giống chuột B1OC3F được chia làm 2 nhóm: chế chuột ăn hết khẩu phần của mình trongmột nhóm chứng với chế độ ăn bình thường và thời gian ngắn sau khi được cho ăn và thờinhóm hạn chế với chế độ ăn thiếu dinh dưỡng gian nhịn ăn mỗi ngày lên đến 20 giờ và lợi íchnhưng không suy dinh dưỡng (hạn chế khẩu đem l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: