![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nhìn lại chính sách tiền tệ giai đoạn 2001 - 2015 và một số kiến nghị
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.55 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chính sách tiền tệ không chỉ thực hiện mục tiêu kiểm soát giá mà còn thực hiện vai trò ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ sản xuất kinh doanh. Bài viết phân tích đánh giá thực trạng, chính sách tiền tệ giai đoạn 2001-2015 và đưa ra một số kiến nghị đối với thực thi chính sách tiền tệ trong những năm tiếp theo. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhìn lại chính sách tiền tệ giai đoạn 2001 - 2015 và một số kiến nghịDIỄN ĐÀN KHOA HỌCNHÌN LẠI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN 2001 - 2015VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊTS. PHAN THỊ LINH - Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí MinhNhững năm qua, chính sách tiền tệ của nước ta đã thể hiện được sự hiệu quả, tạo đượclòng tin thị trường, góp phần tích cực vào sự ổn định và những thành công chung của nềnkinh tế đất nước. Chính sách tiền tệ không chỉ thực hiện mục tiêu kiểm soát giá mà cònthực hiện vai trò ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ sản xuất kinh doanh. Bài viết phân tích đánhgiá thực trạng, chính sách tiền tệ giai đoạn 2001-2015 và đưa ra một số kiến nghị đối vớithực thi chính sách tiền tệ trong những năm tiếp theo.Những điểm nhấn của chính sách tiền tệgiai đoạn 2001 - 2015Công cụ lãi suấtTừ năm 2001, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đãthực hiện thay đổi cơ chế điều hành lãi suất cho vaybằng USD của các tổ chức tín dụng (TCTD) đối vớikhách hàng. Theo đó, TCTD thực hiện ấn định lãi suấtcho vay bằng USD dựa trên cơ sở lãi suất thị trườngquốc tế và cung cầu vốn tín dụng bằng ngoại tệ trongnước. Từ ngày 1/6/2002, NHNN thay cơ chế điều hànhlãi suất thông qua lãi suất cơ bản và biên độ bằng việcáp dụng cơ chế lãi suất thoả thuận trong hoạt động tíndụng thương mại bằng VND của TCTD đối với kháchhàng. Từ đầu năm 2007 đến tháng 6/2008 với mục tiêuhút thanh khoản dư thừa gây ra bởi luồng vốn nướcngoài tăng mạnh, NHNN liên tục điều chỉnh tăng cácmức lãi suất điều hành, tăng 850 điểm cơ bản đối với lãisuất tái cấp vốn và lãi suất chiết khấu từ mức tương ứnglà 6,5%/năm và 4,5%/năm lên mức 15%/năm và 13%/năm. Đầu năm 2009, với áp lực lạm phát giảm, NHNNđồng loạt điều chỉnh giảm các loại lãi suất điều hànhđể hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Đáng chú ý, năm 2009và quý I/2010, NHNN thực hiện cơ chế lãi suất cơ bảntheo đó các TCTD ấn định lãi suất huy động và cho vaybằng VND không quá 150% lãi suất cơ bản, đồng thời,cho phép các TCTD được thực hiện cơ chế lãi suất thỏathuận. Nhờ đó, đã đẩy mạnh hơn nữa đà giảm lãi suấtcho vay của TCTD đối với khách hàng.Năm 2011, NHNN điều chỉnh tăng dần các mức lãisuất điều hành nhằm thực hiện chính sách tiền tệ chặtchẽ. Lãi suất tái cấp vốn tăng từ 9-12-13-14-15%/năm, lãisuất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngânhàng tăng từ 9-12-13-14-16%/năm. Năm 2012, ngay từđầu năm, công cụ lãi suất đã được điều hành chủ độngtheo chiều hướng giảm phù hợp với mức giảm của lạmphát và lạm phát kỳ vọng; đồng thời, đảm bảo lãi suấtthực dương để thận trọng với rủi ro lạm phát tăng trởlại. Đến cuối năm 2013, lãi suất tái cấp vốn là 7%/năm,lãi suất chiết khấu là 5%/năm, lãi suất chào mua trên thịtrường mở là 5,5%/năm. Năm 2015, mặt bằng lãi suấtthị trường tiếp tục giảm khoảng 0,2-0,5%/năm, quađó hỗ trợ tích cực cho hoạt động sản xuất kinh doanhnhưng vẫn đảm bảo ổn định thị trường tiền tệ, ngoạihối. NHNN duy trì ổn định lãi suất điều hành, trần lãisuất huy động bằng VND, kết hợp với điều chỉnh giảmtrần lãi suất USD, đảm bảo duy trì chênh lệch hợp lýgiữa lãi suất VND và USD...Công cụ dự trữ bắt buộcTừ tháng 11/2000 đến tháng 5/2001, NHNN đã liêntục thực hiện tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc (DTBB) bằngngoại tệ từ 5% lên 15% và giữ nguyên tỷ lệ DTBB bằngVND là 5% để hạn chế dòng chuyển dịch từ VND sangUSD và việc các TCTD huy động tiền gửi ngoại tệ gửi ranước ngoài. Từ tháng 12/2001 và trong năm 2002, trongđiều kiện lãi suất trên thị trường quốc tế giảm mạnh, tácđộng nhất định đến tình hình tài chính của các TCTD,NHNN đã giảm tỷ lệ DTBB bằng ngoại tệ từng bước từ15% xuống 10%, sau đó xuống 8% (4/2002) và xuống 5%(12/2002), đồng thời giảm tỷ lệ DTBB bằng VND từ 5%xuống 3% để tạo điều kiện hỗ trợ cho hoạt động của các63DIỄN ĐÀN KHOA HỌCTCTD. Từ tháng 8/2003, NHNN đã thay đổi một số quyđịnh về DTBB như mở rộng diện tiền gửi phải DTBBtừ tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 thánglên tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 24 tháng;cho phép TCTD được tính cả tiền gửi tại các chi nhánhNHNN là tiền duy trì DTBB.Tháng 6/2004, NHNN đã điều chỉnh tăng tỷ lệDTBB đối với tiền gửi bằng VND và ngoại tệ nhằm tácđộng hạn chế khả năng mở rộng tín dụng thông quaviệc hạn chế khả năng tạo tiền, qua đó tác động kiềmchế lạm phát. Năm 2005, do những biến động trênthị trường quốc tế, lãi suất trong nước và quốc tế đềuđứng ở mức cao, để duy trì ổn định tiền tệ, góp phầnhỗ trợ tăng trưởng kinh tế, NHNN đã giữ nguyên cơchế và các tỷ lệ DTBB áp dụng đối với các TCTD. Năm2007, để trung hòa lượng thanh khoản dư thừa tronghệ thống ngân hàng do dòng ngoại tệ đổ vào mạnh vàthắt chặt tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát, NHNN tăngDTBB đối với các TCTD vào giữa năm 2007, đầu năm2008 và điều chỉnh tăng lãi suất tiền gửi DTBB. Năm2008, NHNN cũng mở rộng thêm diện tiền gửi phảiDTBB có kỳ hạn từ 24 tháng trở lên nhằm nâng caohơn nữa khả năng hút tiền về của NHNN.Năm 2011, NHNN giữ nguyên tỷ lệ DTBB đối vớitiền gửi bằng VND nhằm ổn định thị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhìn lại chính sách tiền tệ giai đoạn 2001 - 2015 và một số kiến nghịDIỄN ĐÀN KHOA HỌCNHÌN LẠI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN 2001 - 2015VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊTS. PHAN THỊ LINH - Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí MinhNhững năm qua, chính sách tiền tệ của nước ta đã thể hiện được sự hiệu quả, tạo đượclòng tin thị trường, góp phần tích cực vào sự ổn định và những thành công chung của nềnkinh tế đất nước. Chính sách tiền tệ không chỉ thực hiện mục tiêu kiểm soát giá mà cònthực hiện vai trò ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ sản xuất kinh doanh. Bài viết phân tích đánhgiá thực trạng, chính sách tiền tệ giai đoạn 2001-2015 và đưa ra một số kiến nghị đối vớithực thi chính sách tiền tệ trong những năm tiếp theo.Những điểm nhấn của chính sách tiền tệgiai đoạn 2001 - 2015Công cụ lãi suấtTừ năm 2001, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đãthực hiện thay đổi cơ chế điều hành lãi suất cho vaybằng USD của các tổ chức tín dụng (TCTD) đối vớikhách hàng. Theo đó, TCTD thực hiện ấn định lãi suấtcho vay bằng USD dựa trên cơ sở lãi suất thị trườngquốc tế và cung cầu vốn tín dụng bằng ngoại tệ trongnước. Từ ngày 1/6/2002, NHNN thay cơ chế điều hànhlãi suất thông qua lãi suất cơ bản và biên độ bằng việcáp dụng cơ chế lãi suất thoả thuận trong hoạt động tíndụng thương mại bằng VND của TCTD đối với kháchhàng. Từ đầu năm 2007 đến tháng 6/2008 với mục tiêuhút thanh khoản dư thừa gây ra bởi luồng vốn nướcngoài tăng mạnh, NHNN liên tục điều chỉnh tăng cácmức lãi suất điều hành, tăng 850 điểm cơ bản đối với lãisuất tái cấp vốn và lãi suất chiết khấu từ mức tương ứnglà 6,5%/năm và 4,5%/năm lên mức 15%/năm và 13%/năm. Đầu năm 2009, với áp lực lạm phát giảm, NHNNđồng loạt điều chỉnh giảm các loại lãi suất điều hànhđể hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Đáng chú ý, năm 2009và quý I/2010, NHNN thực hiện cơ chế lãi suất cơ bảntheo đó các TCTD ấn định lãi suất huy động và cho vaybằng VND không quá 150% lãi suất cơ bản, đồng thời,cho phép các TCTD được thực hiện cơ chế lãi suất thỏathuận. Nhờ đó, đã đẩy mạnh hơn nữa đà giảm lãi suấtcho vay của TCTD đối với khách hàng.Năm 2011, NHNN điều chỉnh tăng dần các mức lãisuất điều hành nhằm thực hiện chính sách tiền tệ chặtchẽ. Lãi suất tái cấp vốn tăng từ 9-12-13-14-15%/năm, lãisuất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngânhàng tăng từ 9-12-13-14-16%/năm. Năm 2012, ngay từđầu năm, công cụ lãi suất đã được điều hành chủ độngtheo chiều hướng giảm phù hợp với mức giảm của lạmphát và lạm phát kỳ vọng; đồng thời, đảm bảo lãi suấtthực dương để thận trọng với rủi ro lạm phát tăng trởlại. Đến cuối năm 2013, lãi suất tái cấp vốn là 7%/năm,lãi suất chiết khấu là 5%/năm, lãi suất chào mua trên thịtrường mở là 5,5%/năm. Năm 2015, mặt bằng lãi suấtthị trường tiếp tục giảm khoảng 0,2-0,5%/năm, quađó hỗ trợ tích cực cho hoạt động sản xuất kinh doanhnhưng vẫn đảm bảo ổn định thị trường tiền tệ, ngoạihối. NHNN duy trì ổn định lãi suất điều hành, trần lãisuất huy động bằng VND, kết hợp với điều chỉnh giảmtrần lãi suất USD, đảm bảo duy trì chênh lệch hợp lýgiữa lãi suất VND và USD...Công cụ dự trữ bắt buộcTừ tháng 11/2000 đến tháng 5/2001, NHNN đã liêntục thực hiện tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc (DTBB) bằngngoại tệ từ 5% lên 15% và giữ nguyên tỷ lệ DTBB bằngVND là 5% để hạn chế dòng chuyển dịch từ VND sangUSD và việc các TCTD huy động tiền gửi ngoại tệ gửi ranước ngoài. Từ tháng 12/2001 và trong năm 2002, trongđiều kiện lãi suất trên thị trường quốc tế giảm mạnh, tácđộng nhất định đến tình hình tài chính của các TCTD,NHNN đã giảm tỷ lệ DTBB bằng ngoại tệ từng bước từ15% xuống 10%, sau đó xuống 8% (4/2002) và xuống 5%(12/2002), đồng thời giảm tỷ lệ DTBB bằng VND từ 5%xuống 3% để tạo điều kiện hỗ trợ cho hoạt động của các63DIỄN ĐÀN KHOA HỌCTCTD. Từ tháng 8/2003, NHNN đã thay đổi một số quyđịnh về DTBB như mở rộng diện tiền gửi phải DTBBtừ tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 thánglên tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 24 tháng;cho phép TCTD được tính cả tiền gửi tại các chi nhánhNHNN là tiền duy trì DTBB.Tháng 6/2004, NHNN đã điều chỉnh tăng tỷ lệDTBB đối với tiền gửi bằng VND và ngoại tệ nhằm tácđộng hạn chế khả năng mở rộng tín dụng thông quaviệc hạn chế khả năng tạo tiền, qua đó tác động kiềmchế lạm phát. Năm 2005, do những biến động trênthị trường quốc tế, lãi suất trong nước và quốc tế đềuđứng ở mức cao, để duy trì ổn định tiền tệ, góp phầnhỗ trợ tăng trưởng kinh tế, NHNN đã giữ nguyên cơchế và các tỷ lệ DTBB áp dụng đối với các TCTD. Năm2007, để trung hòa lượng thanh khoản dư thừa tronghệ thống ngân hàng do dòng ngoại tệ đổ vào mạnh vàthắt chặt tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát, NHNN tăngDTBB đối với các TCTD vào giữa năm 2007, đầu năm2008 và điều chỉnh tăng lãi suất tiền gửi DTBB. Năm2008, NHNN cũng mở rộng thêm diện tiền gửi phảiDTBB có kỳ hạn từ 24 tháng trở lên nhằm nâng caohơn nữa khả năng hút tiền về của NHNN.Năm 2011, NHNN giữ nguyên tỷ lệ DTBB đối vớitiền gửi bằng VND nhằm ổn định thị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhìn lại chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ Ổn định kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô Hỗ trợ sản xuất kinh doanh Hỗ trợ sản xuấtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 745 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 599 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 566 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 336 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 284 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 260 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 253 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 245 0 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 233 0 0