Nhìn lại tác động của quan hệ Asean – Trung Quốc đối với quan hệ Việt – Trung về tranh chấp chủ quyền trên biển giai đoạn 1991–2003
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 780.08 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nhìn lại tác động của quan hệ Asean – Trung Quốc đối với quan hệ Việt – Trung về tranh chấp chủ quyền trên biển giai đoạn 1991–2003 trình bày nêu bật khái quát vị trí chiến lược của biển Đông đối với Trung Quốc và các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á; khái quát quan hệ ASEAN – Trung Quốc về tranh chấp chủ quyền trên biển giai đoạn 1991 – 2003,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhìn lại tác động của quan hệ Asean – Trung Quốc đối với quan hệ Việt – Trung về tranh chấp chủ quyền trên biển giai đoạn 1991–2003TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSINNHÌN LẠI TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ ASEAN – TRUNG QUỐCĐỐI VỚI QUAN HỆ VIỆT – TRUNG VỀ TRANH CHẤP CHỦQUYỀN TRÊN BIỂN GIAI ĐOẠN 1991 – 2003Trương Công Vĩnh Khanh*, Phạm Phúc Vĩnh**Title: Overview the impact of relationsASEAN - China relations for Vietnam China on sovereignty at sea dispute theperiod 1991 - 2003Từ khóa: ASEAN – Trung Quốc, Việt –Trung, tác động, tranh chấp chủ quyền,biển Đông, quan hệ.Keywords: ASEAN – China, Vietnam –China, impact, sovereignty dispute, EastSea, relations.Thông tin chung:Ngày nhận bài: 09/09/2016;Ngày nhận kết quả bình duyệt: 10/10/2016;Ngày chấp nhận đăng bài: 05/01/2017Tác giả:* ThS., trường Đại học Đồng Tháp** TS., trường Đại học Sài Gònvinhkhanhdhdt@gmail.comTÓM TẮTBài viết nêu bật khái quát vị trí chiến lược của biển Đông đốivới Trung Quốc và các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á; kháiquát quan hệ ASEAN – Trung Quốc về tranh chấp chủ quyền trênbiển giai đoạn 1991 – 2003. Trên cơ sở đó tác giả phân tích tácđộng hai chiều từ quan hệ ASEAN – Trung Quốc đối với quan hệViệt – Trung về tranh chấp chủ quyền trên biển.ABSTRACTEssential article highlights the strategic position of the EastSea to China and countries in Southeast Asia; Essential ASEANrelations - China on maritime sovereignty disputes from 1991 2003. On that basis, the authors analyze the impact bilateralrelations from the ASEAN - China relations Vietnam - China disputemaritime sovereignty.1. Đặt vấn đềNăm 1991 là năm mở ra thời kỳ bìnhthường hoá quan hệ ASEAN – Trung Quốc. Sau13 năm kể từ khi quan hệ ASEAN – TrungQuốc được bình thường hoá đến năm 2003quan hệ này đã chuyển thêm một bước pháttriển mới bằ ng việ c ký kế t Hiệp định đó i tắ cchiế n lược giữa ASEAN – Trung Quốc. Có thểnói, trong suốt giăi đoạn này, những nhân tốtích cực trong quan hệ ASEAN – Trung Quốcđã tác động sâu rộng đến quá trình tham giahợp tác giữă các nước thành viên ASEAN vớiTrung Quốc trên đă phương diện. Chính sáchđối ngoại của Trung Quốc đối với các nướcASEAN được đánh giá là giăi đoạn tìm kiếmcác lợi ích kinh tế để duy trì mối quan hệchính trị - ngoại giăo cũng như trănh chấp chủquyền trên biển từ hai phía. Tuy nhiên, từ khihăi bên bình thường hoá đến nay, Trung Quó cvằ ASEAN vẫn chưă tìm ră tiếng nó i chungtrong việ c tìm kiế m cắ c giẳ i phắ p trănh chắ ptrên biể n thêo tinh thằ n Tuyên bó ứng xử củ ăcắ c bên về biể n Đong (DOC) năm 2002 vằCong ước Liên hiệ p quó c về Luặ t biể n(UNCLOS) năm 1982. Từ những nhân tố trên,chúng tôi cho rằng, bức tranh toàn diện vềtranh chấp chủ quyền trên biển thông qua tácđộng từ quan hệ ASEAN – Trung Quốc đối vớiquan hệ Việt – Trung giăi đoạn 1991 – 2003vừă có ý nghĩă lý luận, vừa có giá trị thực tiễngóp phần nhận thức đúng vị trí của ASEANtrong quan hệ với Trung Quốc, thông quă đógiúp người nghiên cứu có cái nhìn khách quanvà trung thực về chính sách đối ngoại đầybiến hoá của Trung Quốc những năm đầu thếkỉ XXI.74TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN2. Nội dung2.1. Vị trí chiến lược của biển Đông đốivới Trung Quốc và các nước trong khu vựcĐông Nam ÁBiển Đông là một biển rìa lục địa(marginal sea), một phần của Thái BìnhDương, băo phủ một diện tích từ Singapore tớieo biển Đài Loăn với diện tích ước lượngkhoảng 3.500.000km². Đây là vùng biển lớnthứ hăi său năm đại dương và biển Ả Rập. Vùngbiển này và phần lớn các đảo không có người ởcủa nó là mục tiêu tranh chấp chủ quyền củanhiều quốc gia xung quanh, bao gồm các tranhchấp về đảo và vùng biển trong đó đáng quăntâm nhất là quá trình xác lập chủ quyền của cácquốc gia trên 2 quần đảo Trường Sa và HoàngSa (Việt Nam). Quần đảo Trường Sa và quầnđảo Hoàng Sa là hai quần đảo trên các rạn sanhô ở biển Đông, trong đó quần đảo Hoàng Sađăng là nơi trănh chấp chủ quyền giữa ViệtNam, Trung Quốc và Đài Loăn. Quần đảo HoàngSa là nơi trănh chấp chủ quyền của 6 quốc giavà lãnh thổ: Trung Quốc, Đài Loăn, Việt Nam,Philippines, Malaysia và Brunei, trong đó quầnđảo Natuna do Indonesia tuyên bố chủ quyềncũng đăng bị Trung Quốc tranh chấp.Diễn tiến của quá trình tranh chấp chủquyền trên biển luôn là điểm nóng trong cácdiễn đàn, hội nghị mang tính khu vực và quốctế như Hội nghị thượng đỉnh ASEAN, Diễn đànan ninh khu vực (ARF), các hội thảo quốc tế vềbiển Đông và các hội nghị thượng đỉnh giữaASEAN với các đối tác chiến lược trong khuvực châu Á – Thái Bình Dương. Hiện nay biểnĐông còn nằm trong mục tiêu chiến lược lâudài đối với các nước lớn vì đây là khu vực cónhiều eo biển mang tính chiến lược bậc nhấtcủa khu vực và có nhiều cảng biển quan trọngcho mục đích thương mại và an ninh - quốcphòng như cảng Cam Ranh (Việt Nam), Du Lân,Hoàng Phố (Trung Quốc).Về mặt kinh tế, đây là vùng biển có ý nghĩăkinh tế to lớn, án ngữ trên các tuyến đườnghàng hải huyết mạch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhìn lại tác động của quan hệ Asean – Trung Quốc đối với quan hệ Việt – Trung về tranh chấp chủ quyền trên biển giai đoạn 1991–2003TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSINNHÌN LẠI TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ ASEAN – TRUNG QUỐCĐỐI VỚI QUAN HỆ VIỆT – TRUNG VỀ TRANH CHẤP CHỦQUYỀN TRÊN BIỂN GIAI ĐOẠN 1991 – 2003Trương Công Vĩnh Khanh*, Phạm Phúc Vĩnh**Title: Overview the impact of relationsASEAN - China relations for Vietnam China on sovereignty at sea dispute theperiod 1991 - 2003Từ khóa: ASEAN – Trung Quốc, Việt –Trung, tác động, tranh chấp chủ quyền,biển Đông, quan hệ.Keywords: ASEAN – China, Vietnam –China, impact, sovereignty dispute, EastSea, relations.Thông tin chung:Ngày nhận bài: 09/09/2016;Ngày nhận kết quả bình duyệt: 10/10/2016;Ngày chấp nhận đăng bài: 05/01/2017Tác giả:* ThS., trường Đại học Đồng Tháp** TS., trường Đại học Sài Gònvinhkhanhdhdt@gmail.comTÓM TẮTBài viết nêu bật khái quát vị trí chiến lược của biển Đông đốivới Trung Quốc và các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á; kháiquát quan hệ ASEAN – Trung Quốc về tranh chấp chủ quyền trênbiển giai đoạn 1991 – 2003. Trên cơ sở đó tác giả phân tích tácđộng hai chiều từ quan hệ ASEAN – Trung Quốc đối với quan hệViệt – Trung về tranh chấp chủ quyền trên biển.ABSTRACTEssential article highlights the strategic position of the EastSea to China and countries in Southeast Asia; Essential ASEANrelations - China on maritime sovereignty disputes from 1991 2003. On that basis, the authors analyze the impact bilateralrelations from the ASEAN - China relations Vietnam - China disputemaritime sovereignty.1. Đặt vấn đềNăm 1991 là năm mở ra thời kỳ bìnhthường hoá quan hệ ASEAN – Trung Quốc. Sau13 năm kể từ khi quan hệ ASEAN – TrungQuốc được bình thường hoá đến năm 2003quan hệ này đã chuyển thêm một bước pháttriển mới bằ ng việ c ký kế t Hiệp định đó i tắ cchiế n lược giữa ASEAN – Trung Quốc. Có thểnói, trong suốt giăi đoạn này, những nhân tốtích cực trong quan hệ ASEAN – Trung Quốcđã tác động sâu rộng đến quá trình tham giahợp tác giữă các nước thành viên ASEAN vớiTrung Quốc trên đă phương diện. Chính sáchđối ngoại của Trung Quốc đối với các nướcASEAN được đánh giá là giăi đoạn tìm kiếmcác lợi ích kinh tế để duy trì mối quan hệchính trị - ngoại giăo cũng như trănh chấp chủquyền trên biển từ hai phía. Tuy nhiên, từ khihăi bên bình thường hoá đến nay, Trung Quó cvằ ASEAN vẫn chưă tìm ră tiếng nó i chungtrong việ c tìm kiế m cắ c giẳ i phắ p trănh chắ ptrên biể n thêo tinh thằ n Tuyên bó ứng xử củ ăcắ c bên về biể n Đong (DOC) năm 2002 vằCong ước Liên hiệ p quó c về Luặ t biể n(UNCLOS) năm 1982. Từ những nhân tố trên,chúng tôi cho rằng, bức tranh toàn diện vềtranh chấp chủ quyền trên biển thông qua tácđộng từ quan hệ ASEAN – Trung Quốc đối vớiquan hệ Việt – Trung giăi đoạn 1991 – 2003vừă có ý nghĩă lý luận, vừa có giá trị thực tiễngóp phần nhận thức đúng vị trí của ASEANtrong quan hệ với Trung Quốc, thông quă đógiúp người nghiên cứu có cái nhìn khách quanvà trung thực về chính sách đối ngoại đầybiến hoá của Trung Quốc những năm đầu thếkỉ XXI.74TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN2. Nội dung2.1. Vị trí chiến lược của biển Đông đốivới Trung Quốc và các nước trong khu vựcĐông Nam ÁBiển Đông là một biển rìa lục địa(marginal sea), một phần của Thái BìnhDương, băo phủ một diện tích từ Singapore tớieo biển Đài Loăn với diện tích ước lượngkhoảng 3.500.000km². Đây là vùng biển lớnthứ hăi său năm đại dương và biển Ả Rập. Vùngbiển này và phần lớn các đảo không có người ởcủa nó là mục tiêu tranh chấp chủ quyền củanhiều quốc gia xung quanh, bao gồm các tranhchấp về đảo và vùng biển trong đó đáng quăntâm nhất là quá trình xác lập chủ quyền của cácquốc gia trên 2 quần đảo Trường Sa và HoàngSa (Việt Nam). Quần đảo Trường Sa và quầnđảo Hoàng Sa là hai quần đảo trên các rạn sanhô ở biển Đông, trong đó quần đảo Hoàng Sađăng là nơi trănh chấp chủ quyền giữa ViệtNam, Trung Quốc và Đài Loăn. Quần đảo HoàngSa là nơi trănh chấp chủ quyền của 6 quốc giavà lãnh thổ: Trung Quốc, Đài Loăn, Việt Nam,Philippines, Malaysia và Brunei, trong đó quầnđảo Natuna do Indonesia tuyên bố chủ quyềncũng đăng bị Trung Quốc tranh chấp.Diễn tiến của quá trình tranh chấp chủquyền trên biển luôn là điểm nóng trong cácdiễn đàn, hội nghị mang tính khu vực và quốctế như Hội nghị thượng đỉnh ASEAN, Diễn đànan ninh khu vực (ARF), các hội thảo quốc tế vềbiển Đông và các hội nghị thượng đỉnh giữaASEAN với các đối tác chiến lược trong khuvực châu Á – Thái Bình Dương. Hiện nay biểnĐông còn nằm trong mục tiêu chiến lược lâudài đối với các nước lớn vì đây là khu vực cónhiều eo biển mang tính chiến lược bậc nhấtcủa khu vực và có nhiều cảng biển quan trọngcho mục đích thương mại và an ninh - quốcphòng như cảng Cam Ranh (Việt Nam), Du Lân,Hoàng Phố (Trung Quốc).Về mặt kinh tế, đây là vùng biển có ý nghĩăkinh tế to lớn, án ngữ trên các tuyến đườnghàng hải huyết mạch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tác động của quan hệ Asean Quan hệ Asean Quan hệ Việt – Trung Tranh chấp chủ quyền Chủ quyền trên biểnTài liệu liên quan:
-
7 trang 26 0 0
-
5 trang 22 0 0
-
Chính sách an ninh năng lượng Trung Quốc đầu thế kỉ XXI và vấn đề tranh chấp chủ quyền ở biển Đông
10 trang 13 0 0 -
Chủ quyền Hoàng Sa - Trường Sa (Việt Nam) nhìn từ Công pháp quốc tế: Phần 2
237 trang 12 0 0 -
Giải quyết tranh chấp biển đảo và phán quyết điển hình của cơ quan tài phán quốc tế: Phần 2
49 trang 11 0 0 -
21 trang 10 0 0
-
Đề tài: Chính sách phát triển quan hệ trong ASEAN của Lào
22 trang 9 0 0 -
Vấn đề và triển vọng - Hợp tác đa phương ASEAN+3 (Phần 1)
95 trang 8 0 0 -
Vấn đề và triển vọng - Hợp tác đa phương ASEAN+3 (Phần 2)
41 trang 7 0 0 -
112 trang 7 0 0