Chính sách an ninh năng lượng Trung Quốc đầu thế kỉ XXI và vấn đề tranh chấp chủ quyền ở biển Đông
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 748.84 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, tác giả đề cập các nội dung chủ yếu của chính sách an ninh năng lượng của Trung Quốc nhằm giúp người đọc hiểu thêm nguyên nhân những hành động của Trung Quốc ở khu vực biển Đông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách an ninh năng lượng Trung Quốc đầu thế kỉ XXI và vấn đề tranh chấp chủ quyền ở biển ĐôngTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 46 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________ CHÍNH SÁCH AN NINH NĂNG LƯỢNG TRUNG QUỐCĐẦU THẾ KỈ XXI VÀ VẤN ĐỀ TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN Ở BIỂN ĐÔNG NGUYỄN MINH MẪN* TÓM TẮT Để đảm bảo nguồn cung ứng năng lượng ổn định với giá cả hợp lí, chính phủ TrungQuốc (TQ) đã đề ra chiến lược năng lượng quốc gia và chính sách an ninh năng lượng vớicác mục đích và biện pháp thực hiện cụ thể nhằm đảm bảo an ninh năng lượng cho quốcgia. Đối với các quốc gia láng giềng trong khu vực, trong đó có Việt Nam, chính sách anninh năng lượng của TQ cũng ít nhiều tác động đến các hoạt động phát triển kinh tế và anninh quốc phòng. Do đó, trong khuôn khổ bài viết, chúng tôi đề cập các nội dung chủ yếucủa chính sách an ninh năng lượng của TQ nhằm giúp người đọc hiểu thêm nguyên nhânnhững hành động của TQ ở khu vực biển Đông. Từ khóa: năng lượng, an ninh năng lượng, an ninh năng lượng Trung Quốc, biểnĐông, quan hệ Việt Nam – Trung Quốc. ABSTRACT China’s energy security policies in the early XXI centeury and sovereignty issues in East Sea To ensure power supply stability, with reasonable prices, the Chinese governmenthas set national energy strategy and energy security policy with the purpose andimplementation of specific measures to ensure energy security for the country. Forneighboring countries in the region, including Vietnam, the policy of energy securityChinas less impact on the economic development activities and national security.Thus,within the framework of the article, we refer to the main content of energy security policyof China to help readers understand the causes of Chinese actions in the East Sea. Keywords: energy, energy security, China’s energy security, East Sea, Viet Nam –China relation.1. Đặt vấn đề Trung Đông nóng bỏng đến Trung Á đầy Thực trạng sử dụng các nguồn năng tranh chấp, từ Đông Nam Á năng độnglượng trong nước đã thúc đẩy Chính phủ đến Châu Phi vừa được chú ý… Sự tấtTQ nhanh chóng hoạch định chính sách bật trong ngoại giao con thoi của các lãnhan ninh năng lượng và tìm kiếm nguồn đạo TQ trong những năm gần đây là lờicung cấp năng lượng ổn định lâu dài cho giải cho bài toán “năng lượng” cho tươngquốc gia. Cả thế giới chứng kiến một TQ lai.đang ráo riết tìm kiếm các nguồn năng Quá trình thực hiện chính sách anlượng trên phạm vi toàn cầu: từ khu vực ninh năng lượng của TQ cũng tác động tích cực đến quan hệ quốc tế những năm * TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM gần đây. Việc TQ đẩy mạnh hoạt động100Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Minh Mẫn_____________________________________________________________________________________________________________tìm kiếm năng lượng thông qua các hợp triển hài hòa, đời sống nhân dân ngàyđồng kí kết với các quốc gia có trữ lượng càng sung túc [9, tr.192].dầu mỏ lớn đã làm cho hoạt động kinh tế Như vậy, trong những năm đầu thế- thương mại ngày càng trở nên sôi động, kỉ XXI, Đảng, Nhà nước và Chính phủthúc đẩy quá trình toàn cầu hóa và đa TQ quyết tâm xây dựng thành công xãdạng hóa của nền kinh tế thế giới. Nhưng hội tiểu khang toàn diện, đây được xembên cạnh đó, khi triển khai chính sách an là thời kì quá độ cơ bản để TQ trở thànhninh năng lượng, TQ cũng gặp không ít một nước công nghiệp hóa vào nhữngcản trở, khó khăn và thử thách, tác động năm tiếp theo.tiêu cực đến các quan hệ chính trị, làm 2.2. Quá trình hình thành chính sáchcăng thẳng tình hình quốc tế, tiêu biểu là an ninh năng lượng của Trung Quốctranh chấp giữa TQ và các nước ở khu trong những năm đầu thế kỉ XXIvực biển Đông trong những năm gần đây. Năm 2002, Chính phủ TQ đã đề ra2. Cơ sở hoạch định chiến lược an “Chiến lược năng lượng tổng hợp” baoninh năng lượng của Trung Quốc gồm 7 điểm sau đây:trong những năm đầu thế kỉ XXI - Phát triển nguồn cung ứng dầu lửa2.1. Mục tiêu phát triển ki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách an ninh năng lượng Trung Quốc đầu thế kỉ XXI và vấn đề tranh chấp chủ quyền ở biển ĐôngTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 46 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________ CHÍNH SÁCH AN NINH NĂNG LƯỢNG TRUNG QUỐCĐẦU THẾ KỈ XXI VÀ VẤN ĐỀ TRANH CHẤP CHỦ QUYỀN Ở BIỂN ĐÔNG NGUYỄN MINH MẪN* TÓM TẮT Để đảm bảo nguồn cung ứng năng lượng ổn định với giá cả hợp lí, chính phủ TrungQuốc (TQ) đã đề ra chiến lược năng lượng quốc gia và chính sách an ninh năng lượng vớicác mục đích và biện pháp thực hiện cụ thể nhằm đảm bảo an ninh năng lượng cho quốcgia. Đối với các quốc gia láng giềng trong khu vực, trong đó có Việt Nam, chính sách anninh năng lượng của TQ cũng ít nhiều tác động đến các hoạt động phát triển kinh tế và anninh quốc phòng. Do đó, trong khuôn khổ bài viết, chúng tôi đề cập các nội dung chủ yếucủa chính sách an ninh năng lượng của TQ nhằm giúp người đọc hiểu thêm nguyên nhânnhững hành động của TQ ở khu vực biển Đông. Từ khóa: năng lượng, an ninh năng lượng, an ninh năng lượng Trung Quốc, biểnĐông, quan hệ Việt Nam – Trung Quốc. ABSTRACT China’s energy security policies in the early XXI centeury and sovereignty issues in East Sea To ensure power supply stability, with reasonable prices, the Chinese governmenthas set national energy strategy and energy security policy with the purpose andimplementation of specific measures to ensure energy security for the country. Forneighboring countries in the region, including Vietnam, the policy of energy securityChinas less impact on the economic development activities and national security.Thus,within the framework of the article, we refer to the main content of energy security policyof China to help readers understand the causes of Chinese actions in the East Sea. Keywords: energy, energy security, China’s energy security, East Sea, Viet Nam –China relation.1. Đặt vấn đề Trung Đông nóng bỏng đến Trung Á đầy Thực trạng sử dụng các nguồn năng tranh chấp, từ Đông Nam Á năng độnglượng trong nước đã thúc đẩy Chính phủ đến Châu Phi vừa được chú ý… Sự tấtTQ nhanh chóng hoạch định chính sách bật trong ngoại giao con thoi của các lãnhan ninh năng lượng và tìm kiếm nguồn đạo TQ trong những năm gần đây là lờicung cấp năng lượng ổn định lâu dài cho giải cho bài toán “năng lượng” cho tươngquốc gia. Cả thế giới chứng kiến một TQ lai.đang ráo riết tìm kiếm các nguồn năng Quá trình thực hiện chính sách anlượng trên phạm vi toàn cầu: từ khu vực ninh năng lượng của TQ cũng tác động tích cực đến quan hệ quốc tế những năm * TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM gần đây. Việc TQ đẩy mạnh hoạt động100Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Minh Mẫn_____________________________________________________________________________________________________________tìm kiếm năng lượng thông qua các hợp triển hài hòa, đời sống nhân dân ngàyđồng kí kết với các quốc gia có trữ lượng càng sung túc [9, tr.192].dầu mỏ lớn đã làm cho hoạt động kinh tế Như vậy, trong những năm đầu thế- thương mại ngày càng trở nên sôi động, kỉ XXI, Đảng, Nhà nước và Chính phủthúc đẩy quá trình toàn cầu hóa và đa TQ quyết tâm xây dựng thành công xãdạng hóa của nền kinh tế thế giới. Nhưng hội tiểu khang toàn diện, đây được xembên cạnh đó, khi triển khai chính sách an là thời kì quá độ cơ bản để TQ trở thànhninh năng lượng, TQ cũng gặp không ít một nước công nghiệp hóa vào nhữngcản trở, khó khăn và thử thách, tác động năm tiếp theo.tiêu cực đến các quan hệ chính trị, làm 2.2. Quá trình hình thành chính sáchcăng thẳng tình hình quốc tế, tiêu biểu là an ninh năng lượng của Trung Quốctranh chấp giữa TQ và các nước ở khu trong những năm đầu thế kỉ XXIvực biển Đông trong những năm gần đây. Năm 2002, Chính phủ TQ đã đề ra2. Cơ sở hoạch định chiến lược an “Chiến lược năng lượng tổng hợp” baoninh năng lượng của Trung Quốc gồm 7 điểm sau đây:trong những năm đầu thế kỉ XXI - Phát triển nguồn cung ứng dầu lửa2.1. Mục tiêu phát triển ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
An ninh năng lượng An ninh năng lượng Trung Quốc Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc Chính sách an ninh năng lượng Tranh chấp chủ quyền Tranh chấp Biển ĐôngTài liệu liên quan:
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiết kiệm và sử dụng năng lượng sạch của giới trẻ Việt Nam
10 trang 64 0 0 -
Chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển điện khí LNG
4 trang 37 0 0 -
Nghiên cứu phương pháp dự báo sản lượng điện của nhà máy điện mặt trời
3 trang 36 0 0 -
Thành quả và triển vọng 40 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Phần 1
75 trang 36 0 0 -
Năng lượng mặt trời ở Việt Nam: Tiềm năng cho phát triển đô thị bền vững
12 trang 30 0 0 -
Nâng cao trị số octan của xăng RON 90 bằng phụ gia Chimec Fa 162 và ethanol
4 trang 28 0 0 -
Báo cáo đề tài: Biển Đông_Hiện trạng và hướng giải quýêt
48 trang 28 0 0 -
9 trang 27 0 0
-
Báo cáo biến đổi khí hậu: Tác động và các giải pháp thích ứng
37 trang 27 0 0 -
Phát triển nguồn năng lượng tái tạo tại tỉnh Bình Dương: Tầm quan trọng và giải pháp
8 trang 26 0 0