Phát triển nguồn năng lượng tái tạo tại tỉnh Bình Dương: Tầm quan trọng và giải pháp
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 369.10 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời gian qua, năng lượng tái tạo đã trở thành một xu hướng toàn cầu, và tỉnh Bình Dương không phải là ngoại lệ. Mặc dù đã có được quan tâm của cơ quan ban ngành nhà nước, nhưng hiện vẫn chưa đạt được kết quả như kỳ vọng. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, bài viết đã tiến hành phân tích đánh giá thực trạng phát triển năng lực tái tạo tại tỉnh Bình Dương thông qua số liệu từ các báo cáo của cơ quan ban ngành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nguồn năng lượng tái tạo tại tỉnh Bình Dương: Tầm quan trọng và giải pháp PHÁT TRIỂN NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG: TẦM QUAN TRỌNG VÀ GIẢI PHÁP Nguyễn Thị Kim Oanh1, Nguyễn Cao Như Uyên1 1. Lớp CH22QT01, Trường Đại học Thủ Dầu Một Liên hệ email: kimoanh30121987@gmail.com, uyenncn@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Trong thời gian qua, năng lượng tái tạo đã trở thành một xu hướng toàn cầu, và tỉnh BìnhDương không phải là ngoại lệ. Mặc dù đã có được quan tâm của cơ quan ban ngành nhà nước,nhưng hiện vẫn chưa đạt được kết quả như kỳ vọng. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng tôi đãtiến hành phân tích đánh giá thực trạng phát triển năng lực tái tạo tại tỉnh Bình Dương thôngqua số liệu từ các báo cáo của cơ quan ban ngành. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, mặc dùnăng lượng tái tạo mang lại nhiều lợi ích, như giảm thiểu tác động đến môi trường và biến đổikhí hậu, đảm bảo an ninh năng lượng, và đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội cũng như tạora công việc và nâng cao trình độ lao động trong nước, nhưng vẫn còn nhiều bất cập về cơ chếchính sách, tài khóa và kỹ thuật. Trên cơ sở này, nghiên cứu của chúng tôi đề xuất một số biệnpháp nhằm giúp phát triển năng lượng tái tạo bền vững tại tỉnh Bình Dương trong thời gian tới. Từ khóa: Bình Dương, năng lượng, năng lượng tái tạo, phát triển.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Năng lượng là nền tảng và là yếu tố quan trọng thúc đẩy nền kinh tế của một quốc gia ngàymột phát triển đi lên. Để kinh tế tăng trưởng đi lên thì cần phải đảm bảo được nguồn năng lượngcung cấp đủ, kịp thời và bên vững, một trong những điều đó cần có chính sách và quy hoạch pháttriển năng lượng một cách hợp lý và phù hợp. Nước ta là một trong các quốc gia năm trong khuvực Đông Nam Á đang không ngừng phát triển, bên cạnh đó đang phải đối mặt với nhu cầu sửdụng điện ngày càng tăng đáp ứng cho sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa của quốc gia.Nhu cầu điện đã tăng 13% mỗi năm kể từ năm 2000 và dự kiến sẽ tăng 8% mỗi năm từ 2021 –2030. Nhu cầu điện tăng một phần bởi quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa kinh tế nhanhchóng, sự phát triển của tầng lớp trung lưu và tiến trình đô thị hóa. Tốc độ tăng trưởng này đòihỏi công suất phát điện tăng từ 55 GW năm 2019 lên 60 GW năm 2020 và lên đến 100 GW năm2030. Để đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng tăng, Việt Nam cần tăng công suất lắp đặt hàngnăm lên 6.000-7000 MW, điều này sẽ đòi hỏi gia tăng đáng kể tỷ lệ sản xuất năng lượng tái tạo.Tuy nhiên, Việt Nam cũng là một trong các nước có tiềm lực lớn trong việc phát triển năng lượngxanh, năng lượng tái tạo, tiêu biểu là năng lượng gió và mặt trời (Trịnh Thu Thủy, 2022). Về năng lượng gió, nước ta có tiềm năng lớn nhờ vào địa hình núi ven biển và các đồngbằng rộng lớn. Các khu vực này có lưu lượng gió mạnh và ổn định như dọc theo bờ biển miềnTrung, miền Nam và các đảo ngoài khơi. Tiềm năng năng lượng gió của Việt Nam được ướctính đạt hàng chục GW. Giờ đây năng lượng gió được xem là nguồn năng lượng quan trọng,giúp nâng cao sản lượng điện, giảm phụ thuộc vào nguồn điện từ các nguyên, nhiên liệu hóathạch, từ đó giảm đi lượng khí thải ra môi trường. 386 Về năng lượng mặt trời, đây cũng là một nguồn năng lượng tiềm năng lớn ở nước ta, theoHiệp hội năng lượng Việt Nam (2020) trung bình, tổng bức xạ năng lượng mặt trời ở Việt Namvào khoảng 5 kW/h/m2/ngày ở các tỉnh miền Trung và miền Nam, ở các tình miền Bắc vàokhoảng 4 kW/h/m2/ngày. Từ miền Trung đến miền Nam có bức xạ cao và ổn định trong cả năm,sự chênh lệch giữa mùa mưa và mùa nắng chỉ giao động 20%. Số giờ nắng trong năm ở cáctỉnh miền Bắc vào khoảng 1.500 đến 1.700 giờ. Còn trong các tỉnh miền Trung, miền Nam cósố giờ nắng từ 2000 đến 2600 giờ trong một năm. Điều này tạo điều kiện lý tưởng cho việc pháttriển năng lượng mặt trời, đặc biệt là ở các tỉnh và khu vực có tiềm năng cao như miền Trungvà miền Nam. Hiện nay, năng lượng mặt trời đang trở thành một phần quan trọng trong khôngthể thiếu trong quá trình sử dụng và phát triển năng lượng của Việt Nam, đặc biệt là trong nhữngdự án có quy mô lớn trên toàn quốc. Bên cạnh năng lượng gió, năng lượng mặt trời, Việt Nam cũng có tiềm năng trong cácnguồn năng lượng tái tạo khác như thủy điện, sinh khối và năng lượng biogas từ chất thải. Chínhphủ Việt Nam đã đặt ra các mục tiêu tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo, với kế hoạch đầutư vào các dự án phát triển năng lượng xanh. Chính Phủ nước ta và các Chinbh1 phủ quốc giakhác cũng đã ký kết vào nhiều thỏa thuận và cam kết giảm lượng khí thải, thúc đẩy việc sử dụngNLTT và giảm lượng khí thải carbon. Trong danh sách các tỉnh thành của Việt Nam, Bình Dương ở miền Nam nước ta và đượcđánh giá là một điểm sáng về tiềm năng phát triển NLTT. Hiện nay, trên 70% nhu cầu nănglượng điện của tỉnh này đều phục vụ cho sản xuất. Tuy nhiên, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nguồn năng lượng tái tạo tại tỉnh Bình Dương: Tầm quan trọng và giải pháp PHÁT TRIỂN NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG: TẦM QUAN TRỌNG VÀ GIẢI PHÁP Nguyễn Thị Kim Oanh1, Nguyễn Cao Như Uyên1 1. Lớp CH22QT01, Trường Đại học Thủ Dầu Một Liên hệ email: kimoanh30121987@gmail.com, uyenncn@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Trong thời gian qua, năng lượng tái tạo đã trở thành một xu hướng toàn cầu, và tỉnh BìnhDương không phải là ngoại lệ. Mặc dù đã có được quan tâm của cơ quan ban ngành nhà nước,nhưng hiện vẫn chưa đạt được kết quả như kỳ vọng. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng tôi đãtiến hành phân tích đánh giá thực trạng phát triển năng lực tái tạo tại tỉnh Bình Dương thôngqua số liệu từ các báo cáo của cơ quan ban ngành. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, mặc dùnăng lượng tái tạo mang lại nhiều lợi ích, như giảm thiểu tác động đến môi trường và biến đổikhí hậu, đảm bảo an ninh năng lượng, và đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội cũng như tạora công việc và nâng cao trình độ lao động trong nước, nhưng vẫn còn nhiều bất cập về cơ chếchính sách, tài khóa và kỹ thuật. Trên cơ sở này, nghiên cứu của chúng tôi đề xuất một số biệnpháp nhằm giúp phát triển năng lượng tái tạo bền vững tại tỉnh Bình Dương trong thời gian tới. Từ khóa: Bình Dương, năng lượng, năng lượng tái tạo, phát triển.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Năng lượng là nền tảng và là yếu tố quan trọng thúc đẩy nền kinh tế của một quốc gia ngàymột phát triển đi lên. Để kinh tế tăng trưởng đi lên thì cần phải đảm bảo được nguồn năng lượngcung cấp đủ, kịp thời và bên vững, một trong những điều đó cần có chính sách và quy hoạch pháttriển năng lượng một cách hợp lý và phù hợp. Nước ta là một trong các quốc gia năm trong khuvực Đông Nam Á đang không ngừng phát triển, bên cạnh đó đang phải đối mặt với nhu cầu sửdụng điện ngày càng tăng đáp ứng cho sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa của quốc gia.Nhu cầu điện đã tăng 13% mỗi năm kể từ năm 2000 và dự kiến sẽ tăng 8% mỗi năm từ 2021 –2030. Nhu cầu điện tăng một phần bởi quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa kinh tế nhanhchóng, sự phát triển của tầng lớp trung lưu và tiến trình đô thị hóa. Tốc độ tăng trưởng này đòihỏi công suất phát điện tăng từ 55 GW năm 2019 lên 60 GW năm 2020 và lên đến 100 GW năm2030. Để đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng tăng, Việt Nam cần tăng công suất lắp đặt hàngnăm lên 6.000-7000 MW, điều này sẽ đòi hỏi gia tăng đáng kể tỷ lệ sản xuất năng lượng tái tạo.Tuy nhiên, Việt Nam cũng là một trong các nước có tiềm lực lớn trong việc phát triển năng lượngxanh, năng lượng tái tạo, tiêu biểu là năng lượng gió và mặt trời (Trịnh Thu Thủy, 2022). Về năng lượng gió, nước ta có tiềm năng lớn nhờ vào địa hình núi ven biển và các đồngbằng rộng lớn. Các khu vực này có lưu lượng gió mạnh và ổn định như dọc theo bờ biển miềnTrung, miền Nam và các đảo ngoài khơi. Tiềm năng năng lượng gió của Việt Nam được ướctính đạt hàng chục GW. Giờ đây năng lượng gió được xem là nguồn năng lượng quan trọng,giúp nâng cao sản lượng điện, giảm phụ thuộc vào nguồn điện từ các nguyên, nhiên liệu hóathạch, từ đó giảm đi lượng khí thải ra môi trường. 386 Về năng lượng mặt trời, đây cũng là một nguồn năng lượng tiềm năng lớn ở nước ta, theoHiệp hội năng lượng Việt Nam (2020) trung bình, tổng bức xạ năng lượng mặt trời ở Việt Namvào khoảng 5 kW/h/m2/ngày ở các tỉnh miền Trung và miền Nam, ở các tình miền Bắc vàokhoảng 4 kW/h/m2/ngày. Từ miền Trung đến miền Nam có bức xạ cao và ổn định trong cả năm,sự chênh lệch giữa mùa mưa và mùa nắng chỉ giao động 20%. Số giờ nắng trong năm ở cáctỉnh miền Bắc vào khoảng 1.500 đến 1.700 giờ. Còn trong các tỉnh miền Trung, miền Nam cósố giờ nắng từ 2000 đến 2600 giờ trong một năm. Điều này tạo điều kiện lý tưởng cho việc pháttriển năng lượng mặt trời, đặc biệt là ở các tỉnh và khu vực có tiềm năng cao như miền Trungvà miền Nam. Hiện nay, năng lượng mặt trời đang trở thành một phần quan trọng trong khôngthể thiếu trong quá trình sử dụng và phát triển năng lượng của Việt Nam, đặc biệt là trong nhữngdự án có quy mô lớn trên toàn quốc. Bên cạnh năng lượng gió, năng lượng mặt trời, Việt Nam cũng có tiềm năng trong cácnguồn năng lượng tái tạo khác như thủy điện, sinh khối và năng lượng biogas từ chất thải. Chínhphủ Việt Nam đã đặt ra các mục tiêu tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo, với kế hoạch đầutư vào các dự án phát triển năng lượng xanh. Chính Phủ nước ta và các Chinbh1 phủ quốc giakhác cũng đã ký kết vào nhiều thỏa thuận và cam kết giảm lượng khí thải, thúc đẩy việc sử dụngNLTT và giảm lượng khí thải carbon. Trong danh sách các tỉnh thành của Việt Nam, Bình Dương ở miền Nam nước ta và đượcđánh giá là một điểm sáng về tiềm năng phát triển NLTT. Hiện nay, trên 70% nhu cầu nănglượng điện của tỉnh này đều phục vụ cho sản xuất. Tuy nhiên, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lượng tái tạo Phát triển nguồn năng lượng tái tạo Năng lực tái tạo tại tỉnh Bình Dương An ninh năng lượng Phân loại năng lượng tái tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng công nghệ điện mặt trời ở Việt Nam
4 trang 226 0 0 -
Mô hình giám sát và điều khiển hệ thống pin mặt trời
6 trang 146 0 0 -
Ứng dụng mạng nơron nhân tạo dự báo sản lượng điện của nhà máy điện mặt trời
5 trang 104 0 0 -
Xác định không gian các khu vực điện gió ngoài khơi vùng biển Việt Nam bằng công nghệ GIS
7 trang 98 0 0 -
Phương pháp phân tích kinh tế của hệ thống điện mặt trời áp mái
4 trang 90 0 0 -
Sách hướng dẫn học tập Năng lượng tái tạo: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
49 trang 76 0 0 -
Tiêu chuẩn và quy chuẩn áp dụng cho hệ thống điện mặt trời tại Việt Nam
4 trang 74 0 0 -
Mô phỏng hệ thống làm lạnh hấp phụ sử dụng năng lượng tái tạo
8 trang 73 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiết kiệm và sử dụng năng lượng sạch của giới trẻ Việt Nam
10 trang 62 0 0 -
Nghiên cứu thiết kế bộ tăng áp DC-DC ứng dụng cho hệ thống pin năng lượng mặt trời
6 trang 60 0 0