Nhìn lại vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.45 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ vẻ đẹp và vai trò xã hội, người phụ nữ Việt Nam đã trở thành hình ảnh quan trọng và là nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ thuật. Hồ Xuân Hương là một trong những nhà thơ nổi tiếng của văn học trung đại Việt Nam. Trong sáng tác thơ của mình, tác giả đã ra sức đấu tranh đòi tự do và tự tin ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam, đặc biệt là trong bài thơ “Bánh trôi nước”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhìn lại vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương11, SốTr.2,95-992017Tạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, ISSN: 1859-0357, Tập 11, SốTập2, 2017,NHÌN LẠI VẺ ĐẸP TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAMQUA BÀI THƠ “BÁNH TRÔI NƯỚC” CỦA HỒ XUÂN HƯƠNGNGUYỄN ĐÌNH THU1,*1Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Quy NhơnTÓM TẮTNhìn lại vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Namqua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân HươngTừ vẻ đẹp và vai trò xã hội, người phụ nữ Việt Nam đã trở thành hình ảnh quan trọng và là nguồncảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ thuật. Hồ Xuân Hương là một trong những nhà thơ nổi tiếng của vănhọc trung đại Việt Nam. Trong sáng tác thơ của mình, tác giả đã ra sức đấu tranh đòi tự do và tự tin ca ngợivẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam, đặc biệt là trong bài thơ “Bánh trôi nước”. Từ khóa: Vẻ đẹp truyền thống, phụ nữ Việt Nam, bài thơ Bánh trôi nước.ABSTRACTRethinking of the Traditional Beauty of Vietnamese Womenin Poem “Bánh trôi nước” by Ho Xuan HuongRegarding beauty and social roles, Vietnamese women have become the important image and endlessinspiration for art. Ho Xuan Huong was one of the most famous poets in Vietnamese medieval literature. Inher poems, she struggled for freedom and confidently praised the traditional beauty of Vietnamese women,especially in poem “Bánh trôi nước”.Keywords: Traditional beauty, “Bánh trôi nước”, Ho Xuan Huong1. Đặt vấn đềSinh thời, đại văn hào người Nga Macxim Gorki đã từng viết:Đời thiếu mẹ hiền không phụ nữAnh hùng thi sĩ hỏi còn đâu?Nói vậy, nghĩa là dù ở nơi đâu, dù đảm nhận vị trí nào trong xã hội thì người phụ nữ cũngcó một vai trò thi ca, nhạc, họa,... Chỉ xét riêng trong văn học, dù văn học dân gian hay văn họcviết, văn học trung đại hay văn học hiện đại, người phụ nữ đã được nhìn nhận ở nhiều góc độ, hếtsức to lớn, không thể phủ nhận. Tuy nhiên, theo sự phát triển của xã hội loài người, nói đúng hơnlà sự thay đổi của các hình thái kinh tế xã hội thì cách nhìn về phẩm chất, vị thế của người phụ nữcũng có sự dịch chuyển, thay đổi và luôn được mọi người nhận thức lại.*Email: nguyendinhthu84@gmail.comNgày nhận bài: 14/3/2016; Ngày nhận đăng: 12/4/201695Nguyễn Đình ThuỞ Việt Nam, hình ảnh người phụ nữ không chỉ xuất hiện trong những trang sử hào hùng màcòn là nguồn cảm hứng sáng tạo vô tận cho vai trò khác nhau, đặc biệt là việc tập trung khắc hoạnhững vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn. Qua bài viết này, chúng tôi muốn nhìn lại vẻ đẹp truyền thốngcủa người phụ nữ Việt Nam từ góc nhìn một tác phẩm thơ quen thuộc của nữ sĩ họ Hồ trong thơca trung đại Việt Nam.2. Hình tượng người phụ nữ trong thơ ca trung đại Việt NamVăn học trung đại Việt Nam là văn học của thời kỳ phong kiến. Lấy ý thức hệ tư tưởng chủđạo làm nền tảng tinh thần cho xã hội là Nho giáo để xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế vữngmạnh, bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, nhà nước đã thiết lập một hệ thống chính trị, luậtpháp với nội dung đề cao vương quyền, nam quyền, Nho sĩ, quý tộc; xã hội phân chia đẳng cấp,thứ bậc rõ rệt. Trong chế độ phong kiến, người phụ nữ bị tước đoạt nhiều quyền lợi, trở thành tầnglớp bị phụ thuộc, bị xem thường. Theo đó, với đặc trưng đề cao tính chất cao quý, trang nhã, quyphạm, sáng tác văn học thời kỳ phong kiến chủ yếu dùng để nói chí, tải đạo hoặc đi vào miêu tảnhững thú vui tao nhã, nhàn dật của tầng lớp vua quan, Nho sĩ, quý tộc.Nhìn nhận một cách cụ thể, văn học trung đại Việt Nam đã có sự vận động gắn liền với sựthay đổi của chế độ phong kiến. Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV, nhà nước phong kiến từng bước xâydựng chế độ quân chủ chuyên chế vững mạnh, đạt đến đỉnh cao cực thịnh dưới triều Lê ThánhTông. Sang đến giai đoạn thế kỷ XVI – nửa đầu thế kỷ XVIII, mặc dù chế độ phong kiến bắt đầucó những biểu hiện suy thoái, khủng hoảng, nhưng về cơ bản, trật tự xã hội vẫn ổn định, Nho giáovẫn được đề cao. Bởi vậy, văn học viết thế kỷ X – nửa đầu thế kỷ XVIII về cơ bản vẫn nặng tínhgiáo huấn, đề cao cộng đồng, đề cao tầng lớp trên trong xã hội. Chỉ đến giai đoạn nửa cuối thế kỷXVIII – nửa đầu thế kỷ XIX, khi chế độ phong kiến đã thực sự mục ruỗng, thối nát, kéo theo đólà sự bùng nổ của phong trào nông dân khởi nghĩa chống lại các tập đoàn phong kiến cũng nhưkẻ thù xâm lược mới tạo điều kiện thuận lợi cho trào lưu, tư tưởng nhân văn phát triển mạnh mẽ.Theo đó, văn học trung đại Việt Nam đã đi từ những thể loại vay mượn, quan phương đến nhữngthể loại dân tộc, phi chính thống. Nội dung phản ánh của các tác phẩm di chuyển điểm nhìn từtrong cung đình ra ngoài xã hội, từ hình tượng vua chúa, anh hùng, nho sĩ trí thức đến những hìnhtượng vốn bị xem là tầng lớp thấp hèn, nhỏ bé. Trên xu hướng vận động chung đó, thơ ca trung đạiViệt Nam từ mục đích dùng để nói chí, tải đạo hay tả cảnh thiên nhiên đã đi đến thể hiện những tưtưởng, tình cảm cá nhân, những khát khao giao cảm, hạnh phúc trần thế cho đến những rung độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhìn lại vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương11, SốTr.2,95-992017Tạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, ISSN: 1859-0357, Tập 11, SốTập2, 2017,NHÌN LẠI VẺ ĐẸP TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAMQUA BÀI THƠ “BÁNH TRÔI NƯỚC” CỦA HỒ XUÂN HƯƠNGNGUYỄN ĐÌNH THU1,*1Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Quy NhơnTÓM TẮTNhìn lại vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Namqua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân HươngTừ vẻ đẹp và vai trò xã hội, người phụ nữ Việt Nam đã trở thành hình ảnh quan trọng và là nguồncảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ thuật. Hồ Xuân Hương là một trong những nhà thơ nổi tiếng của vănhọc trung đại Việt Nam. Trong sáng tác thơ của mình, tác giả đã ra sức đấu tranh đòi tự do và tự tin ca ngợivẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam, đặc biệt là trong bài thơ “Bánh trôi nước”. Từ khóa: Vẻ đẹp truyền thống, phụ nữ Việt Nam, bài thơ Bánh trôi nước.ABSTRACTRethinking of the Traditional Beauty of Vietnamese Womenin Poem “Bánh trôi nước” by Ho Xuan HuongRegarding beauty and social roles, Vietnamese women have become the important image and endlessinspiration for art. Ho Xuan Huong was one of the most famous poets in Vietnamese medieval literature. Inher poems, she struggled for freedom and confidently praised the traditional beauty of Vietnamese women,especially in poem “Bánh trôi nước”.Keywords: Traditional beauty, “Bánh trôi nước”, Ho Xuan Huong1. Đặt vấn đềSinh thời, đại văn hào người Nga Macxim Gorki đã từng viết:Đời thiếu mẹ hiền không phụ nữAnh hùng thi sĩ hỏi còn đâu?Nói vậy, nghĩa là dù ở nơi đâu, dù đảm nhận vị trí nào trong xã hội thì người phụ nữ cũngcó một vai trò thi ca, nhạc, họa,... Chỉ xét riêng trong văn học, dù văn học dân gian hay văn họcviết, văn học trung đại hay văn học hiện đại, người phụ nữ đã được nhìn nhận ở nhiều góc độ, hếtsức to lớn, không thể phủ nhận. Tuy nhiên, theo sự phát triển của xã hội loài người, nói đúng hơnlà sự thay đổi của các hình thái kinh tế xã hội thì cách nhìn về phẩm chất, vị thế của người phụ nữcũng có sự dịch chuyển, thay đổi và luôn được mọi người nhận thức lại.*Email: nguyendinhthu84@gmail.comNgày nhận bài: 14/3/2016; Ngày nhận đăng: 12/4/201695Nguyễn Đình ThuỞ Việt Nam, hình ảnh người phụ nữ không chỉ xuất hiện trong những trang sử hào hùng màcòn là nguồn cảm hứng sáng tạo vô tận cho vai trò khác nhau, đặc biệt là việc tập trung khắc hoạnhững vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn. Qua bài viết này, chúng tôi muốn nhìn lại vẻ đẹp truyền thốngcủa người phụ nữ Việt Nam từ góc nhìn một tác phẩm thơ quen thuộc của nữ sĩ họ Hồ trong thơca trung đại Việt Nam.2. Hình tượng người phụ nữ trong thơ ca trung đại Việt NamVăn học trung đại Việt Nam là văn học của thời kỳ phong kiến. Lấy ý thức hệ tư tưởng chủđạo làm nền tảng tinh thần cho xã hội là Nho giáo để xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế vữngmạnh, bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, nhà nước đã thiết lập một hệ thống chính trị, luậtpháp với nội dung đề cao vương quyền, nam quyền, Nho sĩ, quý tộc; xã hội phân chia đẳng cấp,thứ bậc rõ rệt. Trong chế độ phong kiến, người phụ nữ bị tước đoạt nhiều quyền lợi, trở thành tầnglớp bị phụ thuộc, bị xem thường. Theo đó, với đặc trưng đề cao tính chất cao quý, trang nhã, quyphạm, sáng tác văn học thời kỳ phong kiến chủ yếu dùng để nói chí, tải đạo hoặc đi vào miêu tảnhững thú vui tao nhã, nhàn dật của tầng lớp vua quan, Nho sĩ, quý tộc.Nhìn nhận một cách cụ thể, văn học trung đại Việt Nam đã có sự vận động gắn liền với sựthay đổi của chế độ phong kiến. Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV, nhà nước phong kiến từng bước xâydựng chế độ quân chủ chuyên chế vững mạnh, đạt đến đỉnh cao cực thịnh dưới triều Lê ThánhTông. Sang đến giai đoạn thế kỷ XVI – nửa đầu thế kỷ XVIII, mặc dù chế độ phong kiến bắt đầucó những biểu hiện suy thoái, khủng hoảng, nhưng về cơ bản, trật tự xã hội vẫn ổn định, Nho giáovẫn được đề cao. Bởi vậy, văn học viết thế kỷ X – nửa đầu thế kỷ XVIII về cơ bản vẫn nặng tínhgiáo huấn, đề cao cộng đồng, đề cao tầng lớp trên trong xã hội. Chỉ đến giai đoạn nửa cuối thế kỷXVIII – nửa đầu thế kỷ XIX, khi chế độ phong kiến đã thực sự mục ruỗng, thối nát, kéo theo đólà sự bùng nổ của phong trào nông dân khởi nghĩa chống lại các tập đoàn phong kiến cũng nhưkẻ thù xâm lược mới tạo điều kiện thuận lợi cho trào lưu, tư tưởng nhân văn phát triển mạnh mẽ.Theo đó, văn học trung đại Việt Nam đã đi từ những thể loại vay mượn, quan phương đến nhữngthể loại dân tộc, phi chính thống. Nội dung phản ánh của các tác phẩm di chuyển điểm nhìn từtrong cung đình ra ngoài xã hội, từ hình tượng vua chúa, anh hùng, nho sĩ trí thức đến những hìnhtượng vốn bị xem là tầng lớp thấp hèn, nhỏ bé. Trên xu hướng vận động chung đó, thơ ca trung đạiViệt Nam từ mục đích dùng để nói chí, tải đạo hay tả cảnh thiên nhiên đã đi đến thể hiện những tưtưởng, tình cảm cá nhân, những khát khao giao cảm, hạnh phúc trần thế cho đến những rung độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam Bài thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương Phụ nữ Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 280 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 195 0 0
-
8 trang 189 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 189 0 0 -
19 trang 164 0 0