Nhịn tiểu có hại cho sức khỏe
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 608.70 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
2 Nhịn tiểu thường xuyên sẽ khiến nước tiểu ứ đọng trong bàng quang, làm tích tụ, gia tăng vi khuẩn gây nhiễm trùng tiểu, sỏi thận, suy thận, viêm đường tiết niệu, đặc biệt là giảm ham muốn “yêu”… Chính vì vậy, ngay khi buồn tiểu thì nên đi tiểu, không nên nhịn. “Chán chồng” vì thói quen nhịn tiểu Chị Bích Huyền 26 tuổi (ở Đông Anh, Hà Nội) một trong những người lâm trọng bệnh vì thói quen nhịn tiểu....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhịn tiểu có hại cho sức khỏe Nhịn tiểu có hại cho sức khỏe?2Nhịn tiểu thường xuyên sẽ khiến nước tiểu ứ đọng trong bàng quang,làm tích tụ, gia tăng vi khuẩn gây nhiễm trùng tiểu, sỏi thận, suy thận,viêm đường tiết niệu, đặc biệt là giảm ham muốn “yêu”… Chính vì vậy,ngay khi buồn tiểu thì nên đi tiểu, không nên nhịn.“Chán chồng” vì thói quen nhịn tiểuChị Bích Huyền 26 tuổi (ở Đông Anh, Hà Nội) một trong những người lâmtrọng bệnh vì thói quen nhịn tiểu. Chị mắc phải chứng tiểu đêm, đêm nàocũng đang lúc ngon giấc thì bị đánh thức bởi cơn buồn tiểu. Có những lầnbuồn tiểu nhưng thấy người mệt nên chị ngại dậy, cố “nhịn” rồi ngủ quênluôn đến sáng hôm sau.Chị mắc chứng tiểu đêm từ nhiều năm trước nhưng mỗi đêm chỉ dậy mộtlần. Vậy mà bây giờ đêm nào chị phải thức dậy để đi tiểu đến 4-5 lần, có khivừa đi xong chị lại muốn đi tiếp mà lượng nước tiểu thì rất ít, đôi khi tiểu rấtbuốt. Trầm trọng hơn, thời gian gần đây mỗi khi nhịn tiểu lâu chị lại thấybên trái phía ngang xương chậu sát bẹn có cục cứng khá lớn nổi lên, nhữnglúc này đi tiểu còn ra máu. Có những lúc làm việc nhiều hay bê vác nặng chịlại thấy người mệt mỏi, buồn tiểu.Vốn tính cẩn thận, thấy hiện tượng bất thường như vậy chị vội đến bệnh việnkhám tìm nguyên nhân. Bác sĩ kết luận chị bị nhiễm trùng đường tiết niệucần điều trị triệt để tránh tình trạng viêm mãn.Ngay khi buồn tiểu thì nên đi tiểu, không nên nhịn.Khác với chị Huyền, hơn 2 tuần nay, chị Thu Hằng 34 tuổi (ở Tây Hồ, HàNội) đi tiểu thường xuyên bị ra máu. Chuyện ra máu khi đi tiểu chỉ xảy ralúc chị nhịn tiểu, sau đó thì không ra nữa. Tuy nhiên, điều khiến chị lo ngạinhất là chuyện chăn gối vợ chồng cũng gặp trục trặc, chị rơi vào tình trạng“chán chồng”.Được bác sĩ tư vấn chị mới biết nhịn tiểu không chỉ lâm bệnh mà còn lànguyên nhân khiến chị mất dần cảm hứng gần gũi chồng. Bởi việc nhịn tiểuthường xuyên đã gây ức chế lên vùng xương chậu, cổ tử cung và các bộphận sinh dục khác gây nên cảm giác đau khi giao hợp, từ đó giảm dần vàmất hết hưng phấn “yêu”.Bác sĩ phân tích thêm, việc nhịn tiểu thường xuyên sẽ đánh mất chức năng“thải độc” của cơ thể gia tăng các vi khuẩn trong đường tiết niệu. Các cơquan sinh dục nằm gần với niệu đạo nên ngoài giảm hưng phấn tình dục, khảnăng nhiễm khuẩn cơ quan sinh dục cũng rất cao.Cần tránh việc nhịn tiểuNhịn tiểu lâu, thường xuyên không chỉ gây hậu quả nặng nề như nhiễm trùngtiểu, bệnh lý về thận, bàng quang, đường tiết niệu, làm giảm chức năng sinhlý…Trong đó vỡ bàng quang được coi là nguy hiểm nhất, nếu không được pháthiện và phẫu thuật kịp thời sẽ dẫn đến viêm phúc mạc, viêm tấy vùng tiểukhung, viêm xương chậu, xơ hóa khoang sau phúc mạc, thậm chí có thể gâytử vong do sốc.Tiến sĩ, bác sĩ cao cấp Nguyễn Cao Luận, Khoa thận nhân tạo, bệnh việnBạch mai cho biết vỡ bàng quang tự phát do nhịn tiểu, uống quá nhiều biarượu là một bệnh lý không hiếm gặp trên thế giới và cả ở Việt Nam. Ngườibình thường hiếm khi nhịn tiểu được lâu, bởi bàng quang chỉ chứa đựngđược dung tích nhất định.Khi dung tích bàng quang khoảng từ 250- 350ml thì bắt đầu có dấu hiệucăng giãn gây cảm giác muốn đi tiểu, trên 400ml thì cảm giác rất muốn,600ml thì đau tức không thể chịu được.Tiến sĩ Luận tư vấn, ngay khi buồn tiểu thì nên đi tiểu, không nên nhịn. Bởinước tiểu gồm các chất cơ thể cần thải ra ngoài. Khi bị ứ trong bàng quang,các chất này sẽ là môi trường cho vi khuẩn dễ xâm nhập vào cơ thể gâynhiễm trùng tiểu và một số bệnh lý khác. Bên cạnh đó việc nhịn tiểu lây cònlàm cơ thể mất phản xạ tiểu theo đúng chu kỳ dẫn tới tiểu són, tiểu dắt.Khi phát hiện những dấu hiệu bất thường sau khi nhịn tiểu người bệnh cầntới ngay bệnh viện để bác sĩ can thiệp tránh những hậu quả đáng tiếc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhịn tiểu có hại cho sức khỏe Nhịn tiểu có hại cho sức khỏe?2Nhịn tiểu thường xuyên sẽ khiến nước tiểu ứ đọng trong bàng quang,làm tích tụ, gia tăng vi khuẩn gây nhiễm trùng tiểu, sỏi thận, suy thận,viêm đường tiết niệu, đặc biệt là giảm ham muốn “yêu”… Chính vì vậy,ngay khi buồn tiểu thì nên đi tiểu, không nên nhịn.“Chán chồng” vì thói quen nhịn tiểuChị Bích Huyền 26 tuổi (ở Đông Anh, Hà Nội) một trong những người lâmtrọng bệnh vì thói quen nhịn tiểu. Chị mắc phải chứng tiểu đêm, đêm nàocũng đang lúc ngon giấc thì bị đánh thức bởi cơn buồn tiểu. Có những lầnbuồn tiểu nhưng thấy người mệt nên chị ngại dậy, cố “nhịn” rồi ngủ quênluôn đến sáng hôm sau.Chị mắc chứng tiểu đêm từ nhiều năm trước nhưng mỗi đêm chỉ dậy mộtlần. Vậy mà bây giờ đêm nào chị phải thức dậy để đi tiểu đến 4-5 lần, có khivừa đi xong chị lại muốn đi tiếp mà lượng nước tiểu thì rất ít, đôi khi tiểu rấtbuốt. Trầm trọng hơn, thời gian gần đây mỗi khi nhịn tiểu lâu chị lại thấybên trái phía ngang xương chậu sát bẹn có cục cứng khá lớn nổi lên, nhữnglúc này đi tiểu còn ra máu. Có những lúc làm việc nhiều hay bê vác nặng chịlại thấy người mệt mỏi, buồn tiểu.Vốn tính cẩn thận, thấy hiện tượng bất thường như vậy chị vội đến bệnh việnkhám tìm nguyên nhân. Bác sĩ kết luận chị bị nhiễm trùng đường tiết niệucần điều trị triệt để tránh tình trạng viêm mãn.Ngay khi buồn tiểu thì nên đi tiểu, không nên nhịn.Khác với chị Huyền, hơn 2 tuần nay, chị Thu Hằng 34 tuổi (ở Tây Hồ, HàNội) đi tiểu thường xuyên bị ra máu. Chuyện ra máu khi đi tiểu chỉ xảy ralúc chị nhịn tiểu, sau đó thì không ra nữa. Tuy nhiên, điều khiến chị lo ngạinhất là chuyện chăn gối vợ chồng cũng gặp trục trặc, chị rơi vào tình trạng“chán chồng”.Được bác sĩ tư vấn chị mới biết nhịn tiểu không chỉ lâm bệnh mà còn lànguyên nhân khiến chị mất dần cảm hứng gần gũi chồng. Bởi việc nhịn tiểuthường xuyên đã gây ức chế lên vùng xương chậu, cổ tử cung và các bộphận sinh dục khác gây nên cảm giác đau khi giao hợp, từ đó giảm dần vàmất hết hưng phấn “yêu”.Bác sĩ phân tích thêm, việc nhịn tiểu thường xuyên sẽ đánh mất chức năng“thải độc” của cơ thể gia tăng các vi khuẩn trong đường tiết niệu. Các cơquan sinh dục nằm gần với niệu đạo nên ngoài giảm hưng phấn tình dục, khảnăng nhiễm khuẩn cơ quan sinh dục cũng rất cao.Cần tránh việc nhịn tiểuNhịn tiểu lâu, thường xuyên không chỉ gây hậu quả nặng nề như nhiễm trùngtiểu, bệnh lý về thận, bàng quang, đường tiết niệu, làm giảm chức năng sinhlý…Trong đó vỡ bàng quang được coi là nguy hiểm nhất, nếu không được pháthiện và phẫu thuật kịp thời sẽ dẫn đến viêm phúc mạc, viêm tấy vùng tiểukhung, viêm xương chậu, xơ hóa khoang sau phúc mạc, thậm chí có thể gâytử vong do sốc.Tiến sĩ, bác sĩ cao cấp Nguyễn Cao Luận, Khoa thận nhân tạo, bệnh việnBạch mai cho biết vỡ bàng quang tự phát do nhịn tiểu, uống quá nhiều biarượu là một bệnh lý không hiếm gặp trên thế giới và cả ở Việt Nam. Ngườibình thường hiếm khi nhịn tiểu được lâu, bởi bàng quang chỉ chứa đựngđược dung tích nhất định.Khi dung tích bàng quang khoảng từ 250- 350ml thì bắt đầu có dấu hiệucăng giãn gây cảm giác muốn đi tiểu, trên 400ml thì cảm giác rất muốn,600ml thì đau tức không thể chịu được.Tiến sĩ Luận tư vấn, ngay khi buồn tiểu thì nên đi tiểu, không nên nhịn. Bởinước tiểu gồm các chất cơ thể cần thải ra ngoài. Khi bị ứ trong bàng quang,các chất này sẽ là môi trường cho vi khuẩn dễ xâm nhập vào cơ thể gâynhiễm trùng tiểu và một số bệnh lý khác. Bên cạnh đó việc nhịn tiểu lây cònlàm cơ thể mất phản xạ tiểu theo đúng chu kỳ dẫn tới tiểu són, tiểu dắt.Khi phát hiện những dấu hiệu bất thường sau khi nhịn tiểu người bệnh cầntới ngay bệnh viện để bác sĩ can thiệp tránh những hậu quả đáng tiếc. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tác hại của nhịn tiểu điều cần biết về sức khỏe lưu ý cho sức khỏe kiến thức cơ sở y học thường thức kiến thức y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 94 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
9 trang 74 0 0