Nhớ Bến Tre Qua Ca Dao
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.10 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tết đã qua rồi, sao vẫn “”nhớ nhớ quê”? Vì nhớ Bến Tre nên tôi lục sách báo, nhất là các đặc san Tiền Giang – Hậu Giang, Bến Tre v.v. đọc lại. Tôi cũng hỏi thăm bạn bè già để tìm những câu ca dao, những bài thơ v.v. Tôi chỉ làm cái việc gom góp lại, trình làng, mong các bạn có vài phút thoải mái với quê hương ta. Xin cảm tạ những tác giả đã viết bài về Bến Tre và tôi đã trích dẫn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhớ Bến Tre Qua Ca Dao Nhớ Bến Tre Qua Ca Dao và Vài Vần Thơ Của Những Tác Giả Đồng Nai – Cửu Long TS Nguyễn Hữu PhướcTết đã qua rồi, sao vẫn “”nhớ nhớ quê”? Vì nhớ Bến Tre nên tôi lục sách báo, nhất làcác đặc san Tiền Giang – Hậu Giang, Bến Tre v.v. đọc lại. Tôi cũng hỏi thăm bạn bègià để tìm những câu ca dao, những bài thơ v.v. Tôi chỉ làm cái việc gom góp lại, trìnhlàng, mong các bạn có vài phút thoải mái với quê hương ta. Xin cảm tạ những tác giảđã viết bài về Bến Tre và tôi đã trích dẫn.Tỉnh Bến Tre còn có tên Đồ Chiểu, và Kiến Hòa, tùy lúc, tùy thời. Tỉnh lị mang danhlà “Quận Châu Thành Bến Tre”, và có khi mang tên là Trúc Giang (tên Hán Việt củachữ Bến Tre). Theo ông Lê Phát Minh, ghi lại theo sách của ông Nguyễn Duy Oanh, thì:“Bến Tre trước kia chỉ là một Sóc của người Kampuchia với tên Sóc-Tre (Srock Tréyhay Trây) thuộc Thủy Chân Lạp.” Ông Vương Hồng Sển cũng nói Bến Tre có nguồn từchữ Srock Tréy.Nhưng cho tới giờ nầy tôi vẫn chưa biết tại sao Sóc Tre lại thành Bến Tre.Địa giới tỉnh Bến Tre gồm nhiều cù lao, nằm giữa những nhánh của Tiền Giang.Nhưng hai cù lao lớn nhất được coi là lãnh thổ chánh thức của tỉnh Bến Tre từ năm1900-1945 là Cù Lao Minh và Cù Lao Bảo:Do đó có câu ca dao “chơi chữ” sau đây:Bến Tre hai chữ cù lao,Chữ nào tình mẹ, chữ nào nghĩa cha.(Phú Điền, trích thơ Mạc Thúy Hồng).Tất cả tên của các tổng (đơn vị hành chánh nhỏ hơn quận, gồm nhiều làng) ở Cù LaoMinh đều bắt đầu bằng chữ Minh như tổng Minh Đạt, tổng Minh Quới v.v.; và ở CùLao Bảo bằng chữ Bảo như tổng Bảo An, tổng Bảo Đức v.v.Bến Tre còn có vô số những “rạch” (sông nhỏ) nối liền với “sông cái” Tiền Giang(nhỏ là so với sông Tiền, chớ thật ra có nhiều rạch rất rộng, có khi đến nửa kí lô mét).Do đó có rất nhiều những sông nhỏ bắt đầu bằng chữ “Rạch” như: Rạch Ba Tri, RạchCái Cấm, Rạch Cái Quao, Rạch Cầu Móng, Rạch Chợ Lách, Rạch Giồng Trôm, RạchMỏ Cày, Rạch Cá Lóc, Rạch Cá Trê v. v. Tên đi sau chữ rạch, còn là “địa danh” củamột quận, hay một vùng mà con rạch chảy ngang qua, hoặc có ngư sản đặc biệt.Ngoài vài con rạch bên trên bắt đầu bằng chữ “cái”. Theo tác giả Vương Kim Hùng(VKH), ở Bến Tre còn có các địa danh sau đây bắt đầu bằng chữ “cái”:Thuộc huyện Chợ Lách (ngày xưa là quận Đôn Nhơn) có Cái Mơn và Cái Nhum,. Đâylà hai địa danh nổi tiếng nhờ có nhiều vườn trái cây ngon, nhứt là sầu riêng. Cái Mơncòn là quê của học giả Petrus Trương Vĩnh Ký và là một vùng theo Công giáo lâu đời.“Cái Nhum là quê hương của Thánh Tử Đạo (Á Thánh Lựu) và là nơi chôn thi hài của ÁThánh Plillipe Phan Văn Minh”, (ông bị xử trảm tại Cái Sơn Bé theo lệnh của Tự Đức;Cái sơn Bé, thuộc Vĩnh Long).Ngoài ra, thuộc quận Mỏ Cày có vùng Cái Bè, và con rạch cùng tên, rạch Cái Gấm nốivới sông Hàm Luông, và vùng Cái Quao.Thuộc tỉnh lỵ Trúc Giang, ngang viện bảo tàng Bến Tre (dinh Tỉnh Trưởng cũ), phía bênkia sông là vùng Cái Cối; ngoài ra còn có một xã tên là Cái Nứa; và ngay trung tâm tỉnhlỵ còn có cầu Cái Cối và cầu Cái Đá .Thuộc huyện (quận) Dòng Trôm, (tổng Bảo Phước, làng Hiệp Hưng), có vùng Cái DaTrại (cạnh rạch Cái Da), và Cái Cối (hai nơi nầy ngày xưa Nguyễn Ánh có đi qua, theotác giả VKH).Thuộc quận Ba Tri có vùng Cái Bông, sinh quán của ông Phan Thanh Giản.Bến Tre cũng có nhiều câu hát liên quan đến thổ sản, chim cá. Sông rạch ở BếnTre ngày xưa có rất nhiều cá lòng tong và cá bóng cát. Con cá lòng tong ăn móng*, Con cá bống cát ăn rong Anh đi Lục Tỉnh giáp vòng Về đây Cầu Móng đem lòng thương em.( * ăn bọt nước có rong, hoặc có dính loại thực phẩm khác mà cá thích).Hoặc: Bìm bịp kêu, nước lớn anh ơi Buôn bán không lời, chèo chóng mỏi mê. Hoặc: Ba phen quạ nói với diều, Ngã ba Bến Rớ Có nhiều cá tôm. (Câu nầy còn được ghi như sau: Chiều chiều quạ nói với diều, Cù lao Ông Chưởng có nhiều cá tôm .Bến Rớ thuộc tỉnh Bến Tre, Cù lao Ông Chưởng thuộc Long Xuyên. Hai nơi đó đều cótiếng là nhiều tôm cá. Dân gian thay đổi một vài chữ trong ca dao cho hợp với tình cảnhđịa phương là chuyện thường có.Bến Tre nổi tiếng về các vườn dừa.Có nhiều câu hò ghi lại tình cảm nam – nữ và các địa danh: Hò ơi ! Bến Tre dừa xanh bát ngát, Đường đi Ba Vát gió mát tận xương Em về Chợ Giữa, Giồng Trôm, Đừng quên Chợ Lách, Cái Mơn đợi chờ.(Hồ Liễu).Hoặc là: Đầu làng có một cây da Cuối làng cây thị ngã ba cây dừa Dù anh đi sớm về trưa Xin anh nghỉ bóng cây dừa nhà em.Và Bến Tre còn nổi danh về kẹo dừa, bánh phồng mì và bánh tráng giòn: Em tráng bánh tráng, anh quết bánh phồng, Cảm thông đôi má ửng hồng. Hẹn em chợ Mỹ Lồng ăn cháo về đêm. (H L)[(Một bạn già, dân Bến Tre, có nhắc câu chuyện là dưới thời Pháp thuộc khoảng thậpniên 1945-55, Bến Tre có tổ chức “kẹt mết” (Pháp: kermesse = hội chợ ở địa phương),ba giải nhất về sản phẩm mà anh bạn già còn nhớ là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhớ Bến Tre Qua Ca Dao Nhớ Bến Tre Qua Ca Dao và Vài Vần Thơ Của Những Tác Giả Đồng Nai – Cửu Long TS Nguyễn Hữu PhướcTết đã qua rồi, sao vẫn “”nhớ nhớ quê”? Vì nhớ Bến Tre nên tôi lục sách báo, nhất làcác đặc san Tiền Giang – Hậu Giang, Bến Tre v.v. đọc lại. Tôi cũng hỏi thăm bạn bègià để tìm những câu ca dao, những bài thơ v.v. Tôi chỉ làm cái việc gom góp lại, trìnhlàng, mong các bạn có vài phút thoải mái với quê hương ta. Xin cảm tạ những tác giảđã viết bài về Bến Tre và tôi đã trích dẫn.Tỉnh Bến Tre còn có tên Đồ Chiểu, và Kiến Hòa, tùy lúc, tùy thời. Tỉnh lị mang danhlà “Quận Châu Thành Bến Tre”, và có khi mang tên là Trúc Giang (tên Hán Việt củachữ Bến Tre). Theo ông Lê Phát Minh, ghi lại theo sách của ông Nguyễn Duy Oanh, thì:“Bến Tre trước kia chỉ là một Sóc của người Kampuchia với tên Sóc-Tre (Srock Tréyhay Trây) thuộc Thủy Chân Lạp.” Ông Vương Hồng Sển cũng nói Bến Tre có nguồn từchữ Srock Tréy.Nhưng cho tới giờ nầy tôi vẫn chưa biết tại sao Sóc Tre lại thành Bến Tre.Địa giới tỉnh Bến Tre gồm nhiều cù lao, nằm giữa những nhánh của Tiền Giang.Nhưng hai cù lao lớn nhất được coi là lãnh thổ chánh thức của tỉnh Bến Tre từ năm1900-1945 là Cù Lao Minh và Cù Lao Bảo:Do đó có câu ca dao “chơi chữ” sau đây:Bến Tre hai chữ cù lao,Chữ nào tình mẹ, chữ nào nghĩa cha.(Phú Điền, trích thơ Mạc Thúy Hồng).Tất cả tên của các tổng (đơn vị hành chánh nhỏ hơn quận, gồm nhiều làng) ở Cù LaoMinh đều bắt đầu bằng chữ Minh như tổng Minh Đạt, tổng Minh Quới v.v.; và ở CùLao Bảo bằng chữ Bảo như tổng Bảo An, tổng Bảo Đức v.v.Bến Tre còn có vô số những “rạch” (sông nhỏ) nối liền với “sông cái” Tiền Giang(nhỏ là so với sông Tiền, chớ thật ra có nhiều rạch rất rộng, có khi đến nửa kí lô mét).Do đó có rất nhiều những sông nhỏ bắt đầu bằng chữ “Rạch” như: Rạch Ba Tri, RạchCái Cấm, Rạch Cái Quao, Rạch Cầu Móng, Rạch Chợ Lách, Rạch Giồng Trôm, RạchMỏ Cày, Rạch Cá Lóc, Rạch Cá Trê v. v. Tên đi sau chữ rạch, còn là “địa danh” củamột quận, hay một vùng mà con rạch chảy ngang qua, hoặc có ngư sản đặc biệt.Ngoài vài con rạch bên trên bắt đầu bằng chữ “cái”. Theo tác giả Vương Kim Hùng(VKH), ở Bến Tre còn có các địa danh sau đây bắt đầu bằng chữ “cái”:Thuộc huyện Chợ Lách (ngày xưa là quận Đôn Nhơn) có Cái Mơn và Cái Nhum,. Đâylà hai địa danh nổi tiếng nhờ có nhiều vườn trái cây ngon, nhứt là sầu riêng. Cái Mơncòn là quê của học giả Petrus Trương Vĩnh Ký và là một vùng theo Công giáo lâu đời.“Cái Nhum là quê hương của Thánh Tử Đạo (Á Thánh Lựu) và là nơi chôn thi hài của ÁThánh Plillipe Phan Văn Minh”, (ông bị xử trảm tại Cái Sơn Bé theo lệnh của Tự Đức;Cái sơn Bé, thuộc Vĩnh Long).Ngoài ra, thuộc quận Mỏ Cày có vùng Cái Bè, và con rạch cùng tên, rạch Cái Gấm nốivới sông Hàm Luông, và vùng Cái Quao.Thuộc tỉnh lỵ Trúc Giang, ngang viện bảo tàng Bến Tre (dinh Tỉnh Trưởng cũ), phía bênkia sông là vùng Cái Cối; ngoài ra còn có một xã tên là Cái Nứa; và ngay trung tâm tỉnhlỵ còn có cầu Cái Cối và cầu Cái Đá .Thuộc huyện (quận) Dòng Trôm, (tổng Bảo Phước, làng Hiệp Hưng), có vùng Cái DaTrại (cạnh rạch Cái Da), và Cái Cối (hai nơi nầy ngày xưa Nguyễn Ánh có đi qua, theotác giả VKH).Thuộc quận Ba Tri có vùng Cái Bông, sinh quán của ông Phan Thanh Giản.Bến Tre cũng có nhiều câu hát liên quan đến thổ sản, chim cá. Sông rạch ở BếnTre ngày xưa có rất nhiều cá lòng tong và cá bóng cát. Con cá lòng tong ăn móng*, Con cá bống cát ăn rong Anh đi Lục Tỉnh giáp vòng Về đây Cầu Móng đem lòng thương em.( * ăn bọt nước có rong, hoặc có dính loại thực phẩm khác mà cá thích).Hoặc: Bìm bịp kêu, nước lớn anh ơi Buôn bán không lời, chèo chóng mỏi mê. Hoặc: Ba phen quạ nói với diều, Ngã ba Bến Rớ Có nhiều cá tôm. (Câu nầy còn được ghi như sau: Chiều chiều quạ nói với diều, Cù lao Ông Chưởng có nhiều cá tôm .Bến Rớ thuộc tỉnh Bến Tre, Cù lao Ông Chưởng thuộc Long Xuyên. Hai nơi đó đều cótiếng là nhiều tôm cá. Dân gian thay đổi một vài chữ trong ca dao cho hợp với tình cảnhđịa phương là chuyện thường có.Bến Tre nổi tiếng về các vườn dừa.Có nhiều câu hò ghi lại tình cảm nam – nữ và các địa danh: Hò ơi ! Bến Tre dừa xanh bát ngát, Đường đi Ba Vát gió mát tận xương Em về Chợ Giữa, Giồng Trôm, Đừng quên Chợ Lách, Cái Mơn đợi chờ.(Hồ Liễu).Hoặc là: Đầu làng có một cây da Cuối làng cây thị ngã ba cây dừa Dù anh đi sớm về trưa Xin anh nghỉ bóng cây dừa nhà em.Và Bến Tre còn nổi danh về kẹo dừa, bánh phồng mì và bánh tráng giòn: Em tráng bánh tráng, anh quết bánh phồng, Cảm thông đôi má ửng hồng. Hẹn em chợ Mỹ Lồng ăn cháo về đêm. (H L)[(Một bạn già, dân Bến Tre, có nhắc câu chuyện là dưới thời Pháp thuộc khoảng thậpniên 1945-55, Bến Tre có tổ chức “kẹt mết” (Pháp: kermesse = hội chợ ở địa phương),ba giải nhất về sản phẩm mà anh bạn già còn nhớ là ...
Tài liệu liên quan:
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 282 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 211 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 134 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 124 0 0 -
1 trang 79 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 66 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 64 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
29 trang 40 0 0