Nhờ vi sinh vật làm sạch hồ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.20 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giải pháp này có thể giúp bổ sung hệ vi sinh vật có ích tồn tạt tự nhiên trong hồ và nhờ đó đẩy mạnh quá trình xử lý ô nhiễm hữu cơ trong nước của vi sinh vật. Nói cách khác, đây là cách giúp tăng cường khả năng tự làm sạch của hồ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhờ vi sinh vật làm sạch hồ Nhờ vi sinh vật làm sạch hồ TS. Lê Khắc Quảng, Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Thủ đô, đềxuất phương án xử lý nướchồ bằng công nghệ vi sinhvật hữu hiệu (EM - EffectiveMicroorganisms) vốn đãđược ứng dụng rất hiệu quảtrong xử lý nước thải ở mộtsố thành phố lớn trên thếgiới.Giải pháp này có thể giúp bổsung hệ vi sinh vật có ích tồntạt tự nhiên trong hồ và nhờđó đẩy mạnh quá trình xử lý ônhiễm hữu cơ trong nước củavi sinh vật.Nói cách khác, đây là cáchgiúp tăng cường khả năng tựlàm sạch của hồ.Theo GS, TS Vũ Hoan, Phóchủ tịch Liên hiệp các hộikhoa học kỹ thuật Hà Nội, hồnước là một thành phần sinhthái đóng vai trò quan trọngtrong hệ sinh thái đô thị tốiưu. Tuy nhiên, các hồ ở đô thịhiện nay, ít nhiều đều đã bị ônhiễm do phải gánh nguồnnước thải chưa được xử lý vàchất thải rắn phát sinh từ cáchoạt động công nông nghiệp,sinh hoạt sôi động. Điều đóthường khiến nước hồ bị rơivào tình trạng ô nhiễm nặngnề (chủ yếu là do bị phìdưỡng/ô nhiễm chất hữu cơ),vượt quá khả năng tự làmsạch. Tình trạng ô nhiễm củahồ có thể khiến quần xã sinhvật tối ưu trong hồ bị tiêu diệt.Ông Quảng cho biết, Ai Cậpđã thực hiện dự án xử lý hồchứa nước thải nằm cách thủđô Cairo 100 km bằng EMvào thời gian năm 1997 -1998. Hàng ngày, nước thải từcác nhà máy chế biến thựcphẩm, bột giặt, kim loại... theocác kênh dẫn chảy vào hồ vớilượng 30.000 m3/ngày.Người ta sử dụng EM dưới haidạng: EM thứ cấp và cát ngâmtrong dung dịch EM trước khicho vào một số nơi trong hồ(nơi nước thải chảy vào hồ).Kết quả, trị số BOD trongnước hồ sau năm tháng xử lýbằng EM đã giảm từ 72ppmxuống chỉ còn 5ppm, tức đãgiảm hơn 14 lần. Hàm lượngoxy hoà tan trong nước cũngtăng từ hai đến ba. Nước hồsạch dần, không còn mùi hôithối. Nước sau khi xử lý cungcấp tốt cho hệ thống thuỷ lợi.Tương tự, tại thành phố NamNinh, thủ phủ của khu tự trịdân tộc Choang - Quảng Tây1- Trung Quốc có nhà máychế biến sắn thành tinh bột vàrượu. Lượng nước thải ra từnhà máy rất lớn, khoảng10.000 m3/ngày. Người ta đãxây dựng một hệ thống hồchứa để xử lý nước theophương pháp hồ oxy hoá tựnhiên. Tuy nhiên, nước quá ônhiễm nên hệ thống nàykhông phát huy hiệu quả.Bằng cách ứng dụng côngnghệ EM, sau bốn tháng cácnhà khoa học không chỉ hạnchế được mùi hôi thối và giảmcác chỉ số ô nhiễm BOD,COD, SS trong nước thảixuống tới mức có thể sử dụngđược để tưới tiêu. Với kết quảnày, EM được coi là một trongnhững giải pháp tăng cườngcho các hệ thống xử lý nướcthải bằng sinh học ở TrungQuốc.Thực tế, công nghệ EM cũngđã ứng dụng thành công trongxử lý hồ nuôi tôm sú ở ViệtNam. Báo cáo của Trung tâmnghiên cứu thuỷ sản 3 - BộThuỷ sản, đơn vị ứng dụngcông nghệ cho thấy, sử dụngEM, tổng số nhóm vi sinh vậtcó lợi trong ao luôn ở mức caohơn so với nhóm vi sinh vậtkhông có lợi từ 2 - 7 lần. Chỉsố NH3N ở mức biến độngthấp (vượt lên ngưỡng cao có hạicho tôm. Các chỉ số môitrường như pH và màu tảo duytrì khá ổn định trong thời giandài.Để xử lý nước hồ ô nhiễm ởViệt Nam, TS Lê Khắc Quảngcho rằng nên thực hiện theohai giai đoạn: giai đoạn xử lýcấp tập và giai đoạn duy trì.Để xử lý cấp tập, sử dụng EMthứ cấp 1% theo cách nhỏ giọtở những điểm nước thải đổvào hồ theo tỷ lệ 1/1.000lượng nước thải chảy qua. EMthứ thấp 1% được pha chếgồm hỗn hợp EML - 1%, rỉđường - 1% - nước sạch - 98%trộn đều, để lên men năm đếnbảy ngày cho đến khi độpHtình trạng vứt rác thải. Địnhkỳ đưa EM thứ cấp vào hồ, tốtnhất là theo phương pháp nhỏgiọt EM thứ cấp vào hố gachứa nước thải trước khi dẫnvào hồ. Với những hồ nuôi cá,phải ngăn chặn việc cho phântươi xuống hồ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhờ vi sinh vật làm sạch hồ Nhờ vi sinh vật làm sạch hồ TS. Lê Khắc Quảng, Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Thủ đô, đềxuất phương án xử lý nướchồ bằng công nghệ vi sinhvật hữu hiệu (EM - EffectiveMicroorganisms) vốn đãđược ứng dụng rất hiệu quảtrong xử lý nước thải ở mộtsố thành phố lớn trên thếgiới.Giải pháp này có thể giúp bổsung hệ vi sinh vật có ích tồntạt tự nhiên trong hồ và nhờđó đẩy mạnh quá trình xử lý ônhiễm hữu cơ trong nước củavi sinh vật.Nói cách khác, đây là cáchgiúp tăng cường khả năng tựlàm sạch của hồ.Theo GS, TS Vũ Hoan, Phóchủ tịch Liên hiệp các hộikhoa học kỹ thuật Hà Nội, hồnước là một thành phần sinhthái đóng vai trò quan trọngtrong hệ sinh thái đô thị tốiưu. Tuy nhiên, các hồ ở đô thịhiện nay, ít nhiều đều đã bị ônhiễm do phải gánh nguồnnước thải chưa được xử lý vàchất thải rắn phát sinh từ cáchoạt động công nông nghiệp,sinh hoạt sôi động. Điều đóthường khiến nước hồ bị rơivào tình trạng ô nhiễm nặngnề (chủ yếu là do bị phìdưỡng/ô nhiễm chất hữu cơ),vượt quá khả năng tự làmsạch. Tình trạng ô nhiễm củahồ có thể khiến quần xã sinhvật tối ưu trong hồ bị tiêu diệt.Ông Quảng cho biết, Ai Cậpđã thực hiện dự án xử lý hồchứa nước thải nằm cách thủđô Cairo 100 km bằng EMvào thời gian năm 1997 -1998. Hàng ngày, nước thải từcác nhà máy chế biến thựcphẩm, bột giặt, kim loại... theocác kênh dẫn chảy vào hồ vớilượng 30.000 m3/ngày.Người ta sử dụng EM dưới haidạng: EM thứ cấp và cát ngâmtrong dung dịch EM trước khicho vào một số nơi trong hồ(nơi nước thải chảy vào hồ).Kết quả, trị số BOD trongnước hồ sau năm tháng xử lýbằng EM đã giảm từ 72ppmxuống chỉ còn 5ppm, tức đãgiảm hơn 14 lần. Hàm lượngoxy hoà tan trong nước cũngtăng từ hai đến ba. Nước hồsạch dần, không còn mùi hôithối. Nước sau khi xử lý cungcấp tốt cho hệ thống thuỷ lợi.Tương tự, tại thành phố NamNinh, thủ phủ của khu tự trịdân tộc Choang - Quảng Tây1- Trung Quốc có nhà máychế biến sắn thành tinh bột vàrượu. Lượng nước thải ra từnhà máy rất lớn, khoảng10.000 m3/ngày. Người ta đãxây dựng một hệ thống hồchứa để xử lý nước theophương pháp hồ oxy hoá tựnhiên. Tuy nhiên, nước quá ônhiễm nên hệ thống nàykhông phát huy hiệu quả.Bằng cách ứng dụng côngnghệ EM, sau bốn tháng cácnhà khoa học không chỉ hạnchế được mùi hôi thối và giảmcác chỉ số ô nhiễm BOD,COD, SS trong nước thảixuống tới mức có thể sử dụngđược để tưới tiêu. Với kết quảnày, EM được coi là một trongnhững giải pháp tăng cườngcho các hệ thống xử lý nướcthải bằng sinh học ở TrungQuốc.Thực tế, công nghệ EM cũngđã ứng dụng thành công trongxử lý hồ nuôi tôm sú ở ViệtNam. Báo cáo của Trung tâmnghiên cứu thuỷ sản 3 - BộThuỷ sản, đơn vị ứng dụngcông nghệ cho thấy, sử dụngEM, tổng số nhóm vi sinh vậtcó lợi trong ao luôn ở mức caohơn so với nhóm vi sinh vậtkhông có lợi từ 2 - 7 lần. Chỉsố NH3N ở mức biến độngthấp (vượt lên ngưỡng cao có hạicho tôm. Các chỉ số môitrường như pH và màu tảo duytrì khá ổn định trong thời giandài.Để xử lý nước hồ ô nhiễm ởViệt Nam, TS Lê Khắc Quảngcho rằng nên thực hiện theohai giai đoạn: giai đoạn xử lýcấp tập và giai đoạn duy trì.Để xử lý cấp tập, sử dụng EMthứ cấp 1% theo cách nhỏ giọtở những điểm nước thải đổvào hồ theo tỷ lệ 1/1.000lượng nước thải chảy qua. EMthứ thấp 1% được pha chếgồm hỗn hợp EML - 1%, rỉđường - 1% - nước sạch - 98%trộn đều, để lên men năm đếnbảy ngày cho đến khi độpHtình trạng vứt rác thải. Địnhkỳ đưa EM thứ cấp vào hồ, tốtnhất là theo phương pháp nhỏgiọt EM thứ cấp vào hố gachứa nước thải trước khi dẫnvào hồ. Với những hồ nuôi cá,phải ngăn chặn việc cho phântươi xuống hồ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vi sinh vật công nghệ vi sinh vật xử lý nước thải xử lý ô nhiễm hữu cơ hệ sinh thái nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 311 2 0 -
149 trang 244 0 0
-
30 trang 239 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 234 0 0 -
191 trang 174 0 0
-
9 trang 172 0 0
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 155 0 0 -
37 trang 137 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 131 0 0 -
22 trang 124 0 0