Nhóm vi sinh vật tự do cố định đạm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.26 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa vào nhu cầu O2 có thể phân biệt vi sinh vật cố định đạm sống tự do trong đất thuộc hai nhóm: nhóm hiếu khí và nhóm kị khí. - Nhóm vi sinh vật hiếu khí sống tự do trong đất thường gặp như loài Azotobacter chroococcum, A. Vinelandii và nhiều loài khác trong chi Azotobacter. Đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến mối quan hệ giữa Azotobacter và cây trồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhóm vi sinh vật tự do cố định đạm Nhóm vi sinh vật tự do cố địnhđạmDựa vào nhu cầu O2 có thể phânbiệt vi sinh vật cố định đạm sống tựdo trong đất thuộc hai nhóm: nhómhiếu khí và nhóm kị khí.- Nhóm vi sinh vật hiếu khí sống tựdo trong đất thường gặp nhưloài Azotobacter chroococcum, A.Vinelandii và nhiều loài kháctrong chi Azotobacter. Đã có nhiềucông trình nghiên cứu đề cập đếnmối quan hệ giữa Azotobacter vàcây trồng. Chúng có tác dụng làmtăng cường nguồn thức ăn N chocây. Nhờ đặc tính oxy hóa hiếu khítrong quá trình trao đổi chất nênhiệu quả cố định N cao hơn nhiềuso với nhóm kị khí. Trung bình khitiêu thụ 1g glucoza, Azotobacter cókhả năng đồng hóa được 10-15mgN2. Tác dụng của Azotobacter đốivới cây trồng còn được chứng minhở khả năng tạo các chất kích thíchsinh trưởng như thymine, acidnicotinic, acid pantotenic, biotin....Ngoài ra còn cóchi Beijerinckia cũng là loại vikhuẩn hiếu khí cố định N2 nhưngcó khả năng chịu chua cao hơnnhiều so với Azotobacter.- Nhóm vi sinh vật kị khí sống tự dothuộc chi Clostridium, đặc biệt làloài C. pasteurianum có hoạt tínhcố định N2 cao hơn các loài kháccủa chi này. Từ quá trình lên menbutyric:C6H12O6 ---> C3H7COOH + 2CO2 + 4H +Hydro trong quá trình nàyđược Clostridium sử dụng để kếthợp với nitơ 2N2 + 3H2 --> 2NH3Hiện nay ngoài loài C.pasteurianum người ta còn nhậnthấy có nhiều loài thuộc chiClostridium khác cũng có khả năngcố định ni tơ phân tử. Đó là cácloài C. butyricum. C. butylicum, C.beijerinckia, C. aceticum, C.multifermentans, C. pectinovorum,C. acetobutylicum, C. felsineum.Vi khuẩn thuộc loài C.pasteurianum thường có hoạt tínhcố định nitơ cao hơn các loàiClostridium khác. Khi đồng hóahết 1 g thức ăn carbon, chúngthường tích lũy được khoảng 5-10mg ni tơ. Khả năng cố định ni tơcủa các loài trongchi Clostridium còn phụ thuộc rấtnhiều vào các điều kiện nuôi cấy.Việc bổ sung các phân khoángchứa P, K và Mo vào đất thườnglàm tăng cường sự phát triểncủa Clostridium trong đất. Nhiềunghiên cứu cho thấy ở những vùngđất chua, khi không tìm thấy sựphát triểncủa Azotobacter thì Clostridiumvẫncó mặt với số lượng đáng kể. Sốlượng của chúng trong vùng rễ baogiờ cũng nhiều hơn ngoài vùng rễ .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhóm vi sinh vật tự do cố định đạm Nhóm vi sinh vật tự do cố địnhđạmDựa vào nhu cầu O2 có thể phânbiệt vi sinh vật cố định đạm sống tựdo trong đất thuộc hai nhóm: nhómhiếu khí và nhóm kị khí.- Nhóm vi sinh vật hiếu khí sống tựdo trong đất thường gặp nhưloài Azotobacter chroococcum, A.Vinelandii và nhiều loài kháctrong chi Azotobacter. Đã có nhiềucông trình nghiên cứu đề cập đếnmối quan hệ giữa Azotobacter vàcây trồng. Chúng có tác dụng làmtăng cường nguồn thức ăn N chocây. Nhờ đặc tính oxy hóa hiếu khítrong quá trình trao đổi chất nênhiệu quả cố định N cao hơn nhiềuso với nhóm kị khí. Trung bình khitiêu thụ 1g glucoza, Azotobacter cókhả năng đồng hóa được 10-15mgN2. Tác dụng của Azotobacter đốivới cây trồng còn được chứng minhở khả năng tạo các chất kích thíchsinh trưởng như thymine, acidnicotinic, acid pantotenic, biotin....Ngoài ra còn cóchi Beijerinckia cũng là loại vikhuẩn hiếu khí cố định N2 nhưngcó khả năng chịu chua cao hơnnhiều so với Azotobacter.- Nhóm vi sinh vật kị khí sống tự dothuộc chi Clostridium, đặc biệt làloài C. pasteurianum có hoạt tínhcố định N2 cao hơn các loài kháccủa chi này. Từ quá trình lên menbutyric:C6H12O6 ---> C3H7COOH + 2CO2 + 4H +Hydro trong quá trình nàyđược Clostridium sử dụng để kếthợp với nitơ 2N2 + 3H2 --> 2NH3Hiện nay ngoài loài C.pasteurianum người ta còn nhậnthấy có nhiều loài thuộc chiClostridium khác cũng có khả năngcố định ni tơ phân tử. Đó là cácloài C. butyricum. C. butylicum, C.beijerinckia, C. aceticum, C.multifermentans, C. pectinovorum,C. acetobutylicum, C. felsineum.Vi khuẩn thuộc loài C.pasteurianum thường có hoạt tínhcố định nitơ cao hơn các loàiClostridium khác. Khi đồng hóahết 1 g thức ăn carbon, chúngthường tích lũy được khoảng 5-10mg ni tơ. Khả năng cố định ni tơcủa các loài trongchi Clostridium còn phụ thuộc rấtnhiều vào các điều kiện nuôi cấy.Việc bổ sung các phân khoángchứa P, K và Mo vào đất thườnglàm tăng cường sự phát triểncủa Clostridium trong đất. Nhiềunghiên cứu cho thấy ở những vùngđất chua, khi không tìm thấy sựphát triểncủa Azotobacter thì Clostridiumvẫncó mặt với số lượng đáng kể. Sốlượng của chúng trong vùng rễ baogiờ cũng nhiều hơn ngoài vùng rễ .
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 306 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 220 0 0 -
9 trang 170 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 118 0 0 -
67 trang 89 1 0
-
96 trang 75 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 73 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 64 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá các chỉ tiêu vi sinh trên sản phẩm thịt bò tại chợ Hoàng Hoa Thám
54 trang 62 1 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 39 0 0