Nhu cầu axit béo thiết yếu trên cá
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 430.64 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chất béo là nguồn cung cấp năng lượng và các acid béo thiết yếu quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển của cá béo thiết yếu quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển của cá. Chúng cũng hỗ trợ cho việc hấp thu các vitamin tan trong dầu như vitamin A, D, E và K.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhu cầu axit béo thiết yếu trên cáNhu cầu axit béo thiết yếu trên cá Chất béo là nguồn cung cấp năng lượng và các acid béo thiết yếu quan trọng chosự tăng trưởng và phát triển của cá béo thiết yếu quan trọng cho sự tăng trưởng vàphát triển của cá. Chúng cũng hỗ trợ cho việc hấp thu các vitamin tan trong dầunhư vitamin A, D, E và K. Các acid béo được phân biệt với nhau bằng số lượngnguyên tử cacbon và vị trí nối đôi trong chuỗi cacbon của chúng.Acid béo đ ượcchia làm 2 loại, acid béo no và acid béo không no. Acid béo không no là acid béocó nối đôi trong cấu trúc phân tử của nó. Acid béo không no bao gồm nhiều nh óm,tùy thuộc vào vị trí nối đôi đầu tiên tính từ gốc methyl.Cá thường cần các acid béo không no thuộc nhóm omega 3 và omega 6 (là nhữngacid béo không no có nối đôi đầu tiên bắt đầu từ nguyên tử cacbon thứ 3 và thứ 6tính từ gốc methyl) do không có khả năng tổng hợp được những nhóm này. Nhiềunghiên cứu đã chứng minh rằng linoleic acid (18:2n6) và linolenic acid (18:3n3) làhai acid béo thiết yếu đối với cá vì chúng không tổng hợp được, do đó phải đượccung cấp từ thức ăn. Một số loài cá có khả năng tổng hợp được các acid béo thiếtyếu khác từ linoleic và linolenic acid bằng cách kéo dài thêm chuỗi cacbon và giatăng số lượng nối đôi.Về khía cạnh dinh dưỡng, linoleic và linolenic acid được xếp vào nhóm PUFA(Polyunsaturated Fatty Acid), còn các acid béo không no thuộc nhóm omega 3 vàomega 6 có chuỗi cacbon từ 20 trở lên như 20:5n3 (Eicosapentaenoic acid, EPA),22:6n3 (Docosahexaenoic acid, DHA) 20:3n3, 22:3n6… thu ộc nhóm HUFA(Highly Unsaturated Fatty Acid). Khả năng tổng hợp các acid béo thuộc nhómHUFA từ PUFA ở các loài cá nước ngọt tốt hơn cá biển do cá biển không có cácenzyme cần thiết cho quá trình tổng hợp này, hoặc có hiện diện nhưng với hàmlượng thấp.Vì vậy, việc sử dụng các nguồn chất béo giàu HUFA như dầu cá biển để bổ sungvào khẩu phần thức ăn của các loài cá biển là điều bắt buộc. PUFA và HUFA hiệndiện phổ biến trong chuỗi thức ăn tự nhiên ở các thủy vực, trong đó quan trọngnhất là các loài tảo. Nhu cầu acid béo thiết yếu của một số loài cá được trình ởbảng sau:Các acid béo thiết yếu là thành phần của phospholipid để cấu tạo n ên màng tế bàovà là tiền chất của các eicosanoic, là những chất thực hiện các chức năng biếndưỡng khác nhau trong cơ thể cá. Ở cá, màng tế bào phải luôn luôn ở trạng tháilỏng để thực hiện các chức năng một cách bình thường ở các nhiệt độ nước khácnhau. Trạng thái lỏng của màng tế bào phụ thuộc vào tỷ lệ thích hợp giữa các acidbéo no và không no trong thành phần phospholipid.Chất béo nói chung và acid béo nói riêng còn là nguồn năng lượng quan trọng chotất cả các loài cá, đặc biệt là các loài cá nước lạnh và cá biển do khả năng sử dụngchất bột đường làm năng lượng của những loài cá này rất hạn chế. Nghiên cứu củaTakeuchi và ctv (1978) đã cho thấy rằng hàm lượng protein trong thức ăn của cáhồi vân (Oncorhynchus mykis s) có thể giảm từ 48% xuống 35% mà không ảnhhưởng đến tốc độ tăng trưởng nếu tỷ lệ chất béo trong thức ăn tăng từ 15% lên20%. Kết quả của nghiên cứu này đã chứng minh rằng khẩu phần thức ăn cho cáphải được tổng hợp trên cơ sở không những thỏa mãn tỷ lệ năng lượng: proteinthích hợp mà còn phải chứa đầy đủ chất béo cho nhu cầu của cơ thể. Tuy nhiên,nếu bổ sung quá nhiều chất béo vào thức ăn sẽ làm mất cân bằng tỷ lệ năng lượng:protein và gây nên tình trạng tích lũy mỡ trong nội tạng và các cơ quan, dẫn đếnviệc giảm năng suất, tỷ lệ phi l ê và chất lượng sản phẩm. Khi tổ hợp công thứcthức ăn, chúng ta còn cần phải biết nhu cầu cũng nh ư khả năng tổng hợp các acidbéo thuộc nhóm omega 3 và omega 6 của từng loài cá nhằm bổ sung mức thíchhợp. Dầu cá biển thường chứa các acid béo thiết yếu thuộc nhóm omega 3 với hàmlượng cao trong khi các loại dầu thực vật nh ư dầu đậu nành, dầu cọ, ... lại chứanhiều acid béo thiết yếu thuộc nhóm omega 6. Vì vậy, việc sử dụng kết hợp cácnguồn chất béo khác nhau nhằm cân đối và thỏa mãn nhu cầu acid béo thiết yếucho từng loài cá là điều cần thiết khi tổ hợp công thức thức ăn. Khi bổ sung chấtbéo vào thức ăn cho cá, chúng ta cần phải bổ sung chất chống oxy hóa nhằm duytrì được chất lượng chất béo trong thời gian bảo quản. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhu cầu axit béo thiết yếu trên cáNhu cầu axit béo thiết yếu trên cá Chất béo là nguồn cung cấp năng lượng và các acid béo thiết yếu quan trọng chosự tăng trưởng và phát triển của cá béo thiết yếu quan trọng cho sự tăng trưởng vàphát triển của cá. Chúng cũng hỗ trợ cho việc hấp thu các vitamin tan trong dầunhư vitamin A, D, E và K. Các acid béo được phân biệt với nhau bằng số lượngnguyên tử cacbon và vị trí nối đôi trong chuỗi cacbon của chúng.Acid béo đ ượcchia làm 2 loại, acid béo no và acid béo không no. Acid béo không no là acid béocó nối đôi trong cấu trúc phân tử của nó. Acid béo không no bao gồm nhiều nh óm,tùy thuộc vào vị trí nối đôi đầu tiên tính từ gốc methyl.Cá thường cần các acid béo không no thuộc nhóm omega 3 và omega 6 (là nhữngacid béo không no có nối đôi đầu tiên bắt đầu từ nguyên tử cacbon thứ 3 và thứ 6tính từ gốc methyl) do không có khả năng tổng hợp được những nhóm này. Nhiềunghiên cứu đã chứng minh rằng linoleic acid (18:2n6) và linolenic acid (18:3n3) làhai acid béo thiết yếu đối với cá vì chúng không tổng hợp được, do đó phải đượccung cấp từ thức ăn. Một số loài cá có khả năng tổng hợp được các acid béo thiếtyếu khác từ linoleic và linolenic acid bằng cách kéo dài thêm chuỗi cacbon và giatăng số lượng nối đôi.Về khía cạnh dinh dưỡng, linoleic và linolenic acid được xếp vào nhóm PUFA(Polyunsaturated Fatty Acid), còn các acid béo không no thuộc nhóm omega 3 vàomega 6 có chuỗi cacbon từ 20 trở lên như 20:5n3 (Eicosapentaenoic acid, EPA),22:6n3 (Docosahexaenoic acid, DHA) 20:3n3, 22:3n6… thu ộc nhóm HUFA(Highly Unsaturated Fatty Acid). Khả năng tổng hợp các acid béo thuộc nhómHUFA từ PUFA ở các loài cá nước ngọt tốt hơn cá biển do cá biển không có cácenzyme cần thiết cho quá trình tổng hợp này, hoặc có hiện diện nhưng với hàmlượng thấp.Vì vậy, việc sử dụng các nguồn chất béo giàu HUFA như dầu cá biển để bổ sungvào khẩu phần thức ăn của các loài cá biển là điều bắt buộc. PUFA và HUFA hiệndiện phổ biến trong chuỗi thức ăn tự nhiên ở các thủy vực, trong đó quan trọngnhất là các loài tảo. Nhu cầu acid béo thiết yếu của một số loài cá được trình ởbảng sau:Các acid béo thiết yếu là thành phần của phospholipid để cấu tạo n ên màng tế bàovà là tiền chất của các eicosanoic, là những chất thực hiện các chức năng biếndưỡng khác nhau trong cơ thể cá. Ở cá, màng tế bào phải luôn luôn ở trạng tháilỏng để thực hiện các chức năng một cách bình thường ở các nhiệt độ nước khácnhau. Trạng thái lỏng của màng tế bào phụ thuộc vào tỷ lệ thích hợp giữa các acidbéo no và không no trong thành phần phospholipid.Chất béo nói chung và acid béo nói riêng còn là nguồn năng lượng quan trọng chotất cả các loài cá, đặc biệt là các loài cá nước lạnh và cá biển do khả năng sử dụngchất bột đường làm năng lượng của những loài cá này rất hạn chế. Nghiên cứu củaTakeuchi và ctv (1978) đã cho thấy rằng hàm lượng protein trong thức ăn của cáhồi vân (Oncorhynchus mykis s) có thể giảm từ 48% xuống 35% mà không ảnhhưởng đến tốc độ tăng trưởng nếu tỷ lệ chất béo trong thức ăn tăng từ 15% lên20%. Kết quả của nghiên cứu này đã chứng minh rằng khẩu phần thức ăn cho cáphải được tổng hợp trên cơ sở không những thỏa mãn tỷ lệ năng lượng: proteinthích hợp mà còn phải chứa đầy đủ chất béo cho nhu cầu của cơ thể. Tuy nhiên,nếu bổ sung quá nhiều chất béo vào thức ăn sẽ làm mất cân bằng tỷ lệ năng lượng:protein và gây nên tình trạng tích lũy mỡ trong nội tạng và các cơ quan, dẫn đếnviệc giảm năng suất, tỷ lệ phi l ê và chất lượng sản phẩm. Khi tổ hợp công thứcthức ăn, chúng ta còn cần phải biết nhu cầu cũng nh ư khả năng tổng hợp các acidbéo thuộc nhóm omega 3 và omega 6 của từng loài cá nhằm bổ sung mức thíchhợp. Dầu cá biển thường chứa các acid béo thiết yếu thuộc nhóm omega 3 với hàmlượng cao trong khi các loại dầu thực vật nh ư dầu đậu nành, dầu cọ, ... lại chứanhiều acid béo thiết yếu thuộc nhóm omega 6. Vì vậy, việc sử dụng kết hợp cácnguồn chất béo khác nhau nhằm cân đối và thỏa mãn nhu cầu acid béo thiết yếucho từng loài cá là điều cần thiết khi tổ hợp công thức thức ăn. Khi bổ sung chấtbéo vào thức ăn cho cá, chúng ta cần phải bổ sung chất chống oxy hóa nhằm duytrì được chất lượng chất béo trong thời gian bảo quản. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóa học chuyên ngành hóa học trong ngư nghiệp kiến thức nuôi cá kinh nghiệm nuôi cá nuôi trồng thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 222 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 221 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
13 trang 181 0 0
-
2 trang 180 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 171 0 0
-
8 trang 151 0 0