Nhu cầu nhận thức giá trị văn hóa truyền thống địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh trung học phổ thông thành phố Sơn La
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 424.45 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung vào mô tả, phân tích thực trạng nhu cầu hiểu biết giá trị văn hóa truyền thống địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh trung học phổ thông thành phố Sơn La.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhu cầu nhận thức giá trị văn hóa truyền thống địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh trung học phổ thông thành phố Sơn LaTẠP CHÍ KHOA HỌC Vũ Thị The (2021)Khoa học Xã hội (23): 22 - 28 NHU CẦU NHẬN THỨC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ SƠN LA Vũ Thị The Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Nhu cầu nhận thức giá trị văn hóa truyền thống địa phương của học sinh là mong muốn được thỏamãn những hiểu biết giá trị văn hóa của địa phương, được lưu truyền qua bao đời, tạo nên những giá trị, bản sắcriêng của địa phương. Ở mỗi địa phương, thế hệ trẻ lại có nhu cầu khác nhau về hiểu biết giá trị văn hóa truyềnthống địa phương mình. Từ kết quả điều tra, khảo sát, bài viết tập trung vào mô tả, phân tích thực trạng nhu cầuhiểu biết giá trị văn hóa truyền thống địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh trunghọc phổ thông thành phố Sơn La. Từ khóa: Nhu cầu, Nhu cầu nhận thức, Văn hóa địa phương, Trải nghiệm sáng tạo. 1. Mở đầu Có nhiều cách diễn giải khác nhau về khái niệm nhu cầu. Nguyễn Quang Uẩn: “Nhu cầu là sự đòi Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu mà con người hỏi tất yếu mà con người thấy cần được thỏa mãnthấy cần được thỏa mãn để tồn tại và phát triển, là để tồn tại và phát triển”[4, tr.173]. Các nhà sángsự biểu hiện mối quan hệ qua lại giữa con người lập ra chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng: nhu cầuvới những điều kiện cụ thể, luôn biến đổi của đời là những đòi hỏi khách quan của mỗi con ngườisống. Để tồn tại, phát triển và hòa nhập, con người trong những điều kiện nhất định đảm bảo cho sựnói chung, học sinh (HS) lứa tuổi trung học phổ sống và sự phát triển của con người [1, tr.192].thông (THPT) nói riêng luôn có nhu cầu nhận thứcvề các giá trị văn hóa (VH) truyền thống. Nhu cầu Khái quát các cách diễn giải khác nhau, có thểnày có những biểu hiện đa dạng, phong phú và hiểu Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu mà con ngườithể hiện ở nhiều mức độ khác nhau. Trên thế giới thấy cần được thỏa mãn để tồn tại và phát triển, là sự biểu hiện mối quan hệ qua lại giữa con người vớivà Việt Nam đã có nhiều kết quả nghiên cứu về những điều kiện cụ thể, luôn biến đổi của đời sống.vấn đề này. Tuy nhiên, khảo sát và đánh giá nhucầu nhận thức giá trị VH truyền thống địa phương Nhu cầu nhận thức là một trong những nhu cầucủa HS THPT thông qua các hoạt động giáo dục quan trọng nhất của con người. Nhu cầu nhận thứctrải nghiệm sáng tạo (TNST) là một vấn đề mới, là mong muốn, ước muốn nắm được, lĩnh hội đượcít người đề cập đến. Đây là một vấn đề khoa học những tri thức, những hiểu biết, có liên quan đếnlí thú, có nhiều ý nghĩa lí luận và thực tiễn, đáp sự tồn tại và phát triển của con người. Sự thỏa mãnứng những đòi hỏi cấp thiết của công cuộc đổi mới nhu cầu này có ý nghĩa to lớn đối với đời sống củagiáo dục phổ thông mà nước ta đang tiến hành. cá nhân và xã hội. Khi nghiên cứu sự phát triển tưKế thừa thành quả nghiên cứu của những người duy ở trẻ em, Margaret Donaldon thấy: ngay từ khiđi trước, bài viết của chúng tôi tập trung vào phân còn chưa nắm vững ngôn ngữ, con người đã tích cực tìm hiểu thế giới xung quanh như đặt câu hỏi,tích những kết quả nghiên cứu của mình về nhu muốn hiểu biết; và ngay từ nhỏ đã có mục đích vàcầu nhận thức giá trị VH truyền thống địa phương ý định, nghĩa là đã muốn hành động [2, tr.36].thông qua hoạt động TNST của HS THPT thànhphố Sơn La, tỉnh Sơn La. Toàn bộ những kết quả trong quá trình nhận thức, cải tạo thế giới tự nhiên và bản thân mình, 2. Nội dung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhu cầu nhận thức giá trị văn hóa truyền thống địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh trung học phổ thông thành phố Sơn LaTẠP CHÍ KHOA HỌC Vũ Thị The (2021)Khoa học Xã hội (23): 22 - 28 NHU CẦU NHẬN THỨC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ SƠN LA Vũ Thị The Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Nhu cầu nhận thức giá trị văn hóa truyền thống địa phương của học sinh là mong muốn được thỏamãn những hiểu biết giá trị văn hóa của địa phương, được lưu truyền qua bao đời, tạo nên những giá trị, bản sắcriêng của địa phương. Ở mỗi địa phương, thế hệ trẻ lại có nhu cầu khác nhau về hiểu biết giá trị văn hóa truyềnthống địa phương mình. Từ kết quả điều tra, khảo sát, bài viết tập trung vào mô tả, phân tích thực trạng nhu cầuhiểu biết giá trị văn hóa truyền thống địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh trunghọc phổ thông thành phố Sơn La. Từ khóa: Nhu cầu, Nhu cầu nhận thức, Văn hóa địa phương, Trải nghiệm sáng tạo. 1. Mở đầu Có nhiều cách diễn giải khác nhau về khái niệm nhu cầu. Nguyễn Quang Uẩn: “Nhu cầu là sự đòi Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu mà con người hỏi tất yếu mà con người thấy cần được thỏa mãnthấy cần được thỏa mãn để tồn tại và phát triển, là để tồn tại và phát triển”[4, tr.173]. Các nhà sángsự biểu hiện mối quan hệ qua lại giữa con người lập ra chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng: nhu cầuvới những điều kiện cụ thể, luôn biến đổi của đời là những đòi hỏi khách quan của mỗi con ngườisống. Để tồn tại, phát triển và hòa nhập, con người trong những điều kiện nhất định đảm bảo cho sựnói chung, học sinh (HS) lứa tuổi trung học phổ sống và sự phát triển của con người [1, tr.192].thông (THPT) nói riêng luôn có nhu cầu nhận thứcvề các giá trị văn hóa (VH) truyền thống. Nhu cầu Khái quát các cách diễn giải khác nhau, có thểnày có những biểu hiện đa dạng, phong phú và hiểu Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu mà con ngườithể hiện ở nhiều mức độ khác nhau. Trên thế giới thấy cần được thỏa mãn để tồn tại và phát triển, là sự biểu hiện mối quan hệ qua lại giữa con người vớivà Việt Nam đã có nhiều kết quả nghiên cứu về những điều kiện cụ thể, luôn biến đổi của đời sống.vấn đề này. Tuy nhiên, khảo sát và đánh giá nhucầu nhận thức giá trị VH truyền thống địa phương Nhu cầu nhận thức là một trong những nhu cầucủa HS THPT thông qua các hoạt động giáo dục quan trọng nhất của con người. Nhu cầu nhận thứctrải nghiệm sáng tạo (TNST) là một vấn đề mới, là mong muốn, ước muốn nắm được, lĩnh hội đượcít người đề cập đến. Đây là một vấn đề khoa học những tri thức, những hiểu biết, có liên quan đếnlí thú, có nhiều ý nghĩa lí luận và thực tiễn, đáp sự tồn tại và phát triển của con người. Sự thỏa mãnứng những đòi hỏi cấp thiết của công cuộc đổi mới nhu cầu này có ý nghĩa to lớn đối với đời sống củagiáo dục phổ thông mà nước ta đang tiến hành. cá nhân và xã hội. Khi nghiên cứu sự phát triển tưKế thừa thành quả nghiên cứu của những người duy ở trẻ em, Margaret Donaldon thấy: ngay từ khiđi trước, bài viết của chúng tôi tập trung vào phân còn chưa nắm vững ngôn ngữ, con người đã tích cực tìm hiểu thế giới xung quanh như đặt câu hỏi,tích những kết quả nghiên cứu của mình về nhu muốn hiểu biết; và ngay từ nhỏ đã có mục đích vàcầu nhận thức giá trị VH truyền thống địa phương ý định, nghĩa là đã muốn hành động [2, tr.36].thông qua hoạt động TNST của HS THPT thànhphố Sơn La, tỉnh Sơn La. Toàn bộ những kết quả trong quá trình nhận thức, cải tạo thế giới tự nhiên và bản thân mình, 2. Nội dung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa địa phương Trải nghiệm sáng tạo Nhu cầu nhận thức giá trị văn hóa Phương pháp giáo dục giá trị văn hóa Công tác giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 101 0 0
-
143 trang 61 0 0
-
Phát triển du lịch sinh thái ở huyện An Biên (tỉnh Kiên Giang) từ quan điểm của nhiều bên liên quan
8 trang 48 0 0 -
274 trang 36 0 0
-
9 trang 36 0 0
-
Dấu ấn văn hóa Vân Kiều ở eo Bù - Chút Mút
2 trang 32 0 0 -
5 trang 25 0 0
-
Giải pháp phát triển làng nghề gắn với du lịch ở tỉnh Đồng Tháp
11 trang 25 0 0 -
SAO CHỈ TRỊ CHỨNG KHÔNG TRỊ CĂN?(GIÁO DỤC)
3 trang 24 0 0 -
13 trang 23 0 0