NHU CẦU VÀ QUAN ĐIỂM VỀ NHÀ HÀNG KHÔNG KHÓI THUỐC
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 438.36 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu sử dụng phương pháp cắt ngang kết hợp với phương pháp định tính (phỏng vấn sâu người cung cấp thông tin chính), nhằm mục tiêu chính là (1) Tìm hiểu nhu cầu và quan điểm hiện nay của cộng đồng về nhà hàng không khói thuốc (2) Cung cấp bằng chứng khoa học và các khuyến nghị tới các nhà hoạch định chính sách và những nhà hoạt động trong lĩnh vực phòng ngừa và kiểm soát thuốc lá những giải pháp thực thi trong việc thực hiện mô hình nhà hàng không khói thuốc....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHU CẦU VÀ QUAN ĐIỂM VỀ NHÀ HÀNG KHÔNG KHÓI THUỐC NHU CẦU VÀ QUAN ĐIỂM CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ NHÀ HÀNG KHÔNG KHÓI THUỐC Trần Quỳnh Anh – Pathfinder International Việt Nam Đỗ Minh Sơn – Hội y tế công cộng Việt Nam Cơ quan thực hiện: Hội y tế công cộng Việt Nam TÓM TẮT Nghiên cứu sử dụng phương pháp cắt ngang kết hợp với phương pháp định tính (phỏng vấn sâu người cung cấp thông tin chính), nhằm mục tiêu chính là (1) Tìm hiểu nhu cầu và quan điểm hiện nay của cộng đồng về nhà hàng không khói thuốc (2) Cung cấp bằng chứng khoa học và các khuyến nghị tới các nhà hoạch định chính sách và những nhà hoạt động trong lĩnh vực phòng ngừa và kiểm soát thuốc lá những giải pháp thực thi trong việc thực hiện mô hình nhà hàng không khói thuốc. Đối tượng nghiên cứu là các chủ nhà hàng, cán bộ quản lý, nhân viên phục vụ và khách hàng của 20 nhà hàng ăn tại Hà Nội. Đã có 200 khách hàng, và các chủ nhà hàng- nhân viên phục vụ đồng ý tham gia nghiên cứu sau khi được cung cấp các thông tin về nghiên cứu này. Có 95% khách hàng biết được các bệnh liên quan đến thuốc lá, 91.1% biết về tác hại của hút thuốc thụ động; và 81.1% biết về tác hại với môi trường của hút thuốc lá. Qua phỏng vấn sâu, các chủ nhà hàng, cán bộ quản lý, và nhân viên phục vụ đều biết rõ về những tác hại tới sức khoẻ do thuốc lá gây ra. Họ thể hiện mong muốn được làm việc trong môi trường không khói thuốc; và Họ cũng không e ngại những ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình kinh doanh cũng như sự hài lòng của khách hàng. Việc có một quy định về nhà hàng có ngăn cách khu vực hút thuốc và không hút thuốc nhận được sự ủng hộ của các chủ nhà hàng và nhân viên phục vụ, tuy nhiên khuyến nghị của họ là cần phải xem xét quy định này trong bối cảnh thực trạng của các nhà hàng: diện tích, không gian mở hay kín, .v.v. Các phát hiện của nghiên cứu nhằm mục đích cuối cùng là cung cấp các bằng chứng khoa học cho các quyết định chính sách, vận động các nhà hàng và các nhà hoạch định chính sách về một môi trường không khói thuốc vì lợi ích sức khoẻ cộng đồng. ABSTRACT A mix of cross-sectional and qualitative methodology applies in this study, aiming at (1) learning about community needs and perspectives on free-smoking restaurant; (2) providing evidence accompanying recommendations for the policy makers as well as tobacco control activists to support the model of free-smoking restaurants. 200 customers, and owners, managers, and staff of restaurants involved in this study with informed consent. Of customers, 95% know the dieases attributable to smoking, while 91.1% is knowledgable about consequences of second-hand smoking; and 81.1% get sense of harmful effects of smoking to environment. As results of in- depth interviews, key informants, including owners, managers, and staff of restaurants, expressed their expectations of working in the free-smoking enviroment. They support and have commitment to the idea of policy on free-smoking restaurant, do not worry about their customars’ satisfactory. Moreover, their sugestion that there is in neeed of a flexible model of free-smoking restaurants which considers the area, space, and retaurants’own features. The ultimate goal of this study is to advacate the policy makers, activitists, restaurants owners/ managers/ staff in support for a policy of free- smoking restaurant contributing to better community health. I. GIỚI THIỆU CHUNG Đại dịch thuốc lá gây ra các bệnh như ung thư phổi, bệnh tim mạch, và các bệnh khác với ước tính số tử vong là 5.4 triệu người trên thế giới hàng năm (Theo số liệu năm 2005 của tổ chức Y Tế Thế Giới). Các bằng chứng khoa học cũng đã chỉ ra rằng việc phơi nhiễm với thuốc lá gây ra các bệnh nghiêm trọng và mạn tính ở cả người lớn và trẻ em, và chúng đã đưa đến những khuyến nghị mạnh mẽ về việc loại trừ việc phơi nhiễm khói thuốc ở môi trường bên trong hay những không gian kín. Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ hút thuốc lá cao trên thế giới. Theo điều tra y tế quốc gia năm 2000- 2001, tỷ lệ hút thuốc lá trong nhóm nam giới là: 56.1%, trong nhóm nữ giới là: 1.8% (7). Đại dịch hút thuốc lá, theo thống kê của tổ chức Y Tế Thế Giới, sẽ gây tử vong khoảng hơn 8 triệu người đang sống tại Việt Nam, tương ứng với khoảng 10% tổng dân số Việt Nam hiện nay. Phơi nhiễm thụ động với khói thuốc theo đó cũng sẽ gia tăng. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng thuốc lá là nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí trong nhà và khói thuốc thụ động cũng là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh cho người hít phải như các bệnh về tim mạch, đột quỵ, các bệnh về đường hô hấp và ung thư phổi. Theo dự đoán, sẽ ngày càng có nhiều người Việt Nam tử vong do các bệnh liên quan đến thuốc lá. Trong thời gian vừa qua, Uỷ ban phòng chống tác hại thuốc lá quốc gia (Vinacosh) - Bộ Y Tế, Tổ Chức Y tế Thế Giới, Tổ chức Health Bridge Canada, Hội Y Tế Công Cộng Việt Nam cùng các cá nhân- tổ chức khác hoạt động trong lĩnh vực phòng chống tác hại thuốc lá đã hết sức nỗ lực trong các hoạt động nhằm giáo dục, tăng cường nhận thức, vận động để đáp ứng với đại dịch thuốc lá tại Việt Nam thông qua các chiến dịch truyền thông, can thiệp cộng đồng và nghiên cứu khoa học để đưa ra bằng chứng giúp các nhà hoạch định chính sách có được những chính sách phù hợp. Đặc biệt gần đây, đã có nhiều nghiên cứu và can thiệp tập trung vào việc giảm tác hại của hút thuốc thụ động tại Việt Nam. Xây dựng môi trường không khói thuốc được chứng minh là cách thực hành hiệu quả trong công cuộc phòng ngừa tác hại của đại dịch thuốc lá. Điều 8 trong công ước khung về phòng chống tác hại thuốc lá (FCTC), được các thành viên tổ chức Y Tế Thế Giới thông qua tháng 5, 2003, đã nêu rõ quyền được sống trong môi trường không khói thuốc của những người không hút thuốc lá. Từ tháng 2, 2004 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHU CẦU VÀ QUAN ĐIỂM VỀ NHÀ HÀNG KHÔNG KHÓI THUỐC NHU CẦU VÀ QUAN ĐIỂM CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ NHÀ HÀNG KHÔNG KHÓI THUỐC Trần Quỳnh Anh – Pathfinder International Việt Nam Đỗ Minh Sơn – Hội y tế công cộng Việt Nam Cơ quan thực hiện: Hội y tế công cộng Việt Nam TÓM TẮT Nghiên cứu sử dụng phương pháp cắt ngang kết hợp với phương pháp định tính (phỏng vấn sâu người cung cấp thông tin chính), nhằm mục tiêu chính là (1) Tìm hiểu nhu cầu và quan điểm hiện nay của cộng đồng về nhà hàng không khói thuốc (2) Cung cấp bằng chứng khoa học và các khuyến nghị tới các nhà hoạch định chính sách và những nhà hoạt động trong lĩnh vực phòng ngừa và kiểm soát thuốc lá những giải pháp thực thi trong việc thực hiện mô hình nhà hàng không khói thuốc. Đối tượng nghiên cứu là các chủ nhà hàng, cán bộ quản lý, nhân viên phục vụ và khách hàng của 20 nhà hàng ăn tại Hà Nội. Đã có 200 khách hàng, và các chủ nhà hàng- nhân viên phục vụ đồng ý tham gia nghiên cứu sau khi được cung cấp các thông tin về nghiên cứu này. Có 95% khách hàng biết được các bệnh liên quan đến thuốc lá, 91.1% biết về tác hại của hút thuốc thụ động; và 81.1% biết về tác hại với môi trường của hút thuốc lá. Qua phỏng vấn sâu, các chủ nhà hàng, cán bộ quản lý, và nhân viên phục vụ đều biết rõ về những tác hại tới sức khoẻ do thuốc lá gây ra. Họ thể hiện mong muốn được làm việc trong môi trường không khói thuốc; và Họ cũng không e ngại những ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình kinh doanh cũng như sự hài lòng của khách hàng. Việc có một quy định về nhà hàng có ngăn cách khu vực hút thuốc và không hút thuốc nhận được sự ủng hộ của các chủ nhà hàng và nhân viên phục vụ, tuy nhiên khuyến nghị của họ là cần phải xem xét quy định này trong bối cảnh thực trạng của các nhà hàng: diện tích, không gian mở hay kín, .v.v. Các phát hiện của nghiên cứu nhằm mục đích cuối cùng là cung cấp các bằng chứng khoa học cho các quyết định chính sách, vận động các nhà hàng và các nhà hoạch định chính sách về một môi trường không khói thuốc vì lợi ích sức khoẻ cộng đồng. ABSTRACT A mix of cross-sectional and qualitative methodology applies in this study, aiming at (1) learning about community needs and perspectives on free-smoking restaurant; (2) providing evidence accompanying recommendations for the policy makers as well as tobacco control activists to support the model of free-smoking restaurants. 200 customers, and owners, managers, and staff of restaurants involved in this study with informed consent. Of customers, 95% know the dieases attributable to smoking, while 91.1% is knowledgable about consequences of second-hand smoking; and 81.1% get sense of harmful effects of smoking to environment. As results of in- depth interviews, key informants, including owners, managers, and staff of restaurants, expressed their expectations of working in the free-smoking enviroment. They support and have commitment to the idea of policy on free-smoking restaurant, do not worry about their customars’ satisfactory. Moreover, their sugestion that there is in neeed of a flexible model of free-smoking restaurants which considers the area, space, and retaurants’own features. The ultimate goal of this study is to advacate the policy makers, activitists, restaurants owners/ managers/ staff in support for a policy of free- smoking restaurant contributing to better community health. I. GIỚI THIỆU CHUNG Đại dịch thuốc lá gây ra các bệnh như ung thư phổi, bệnh tim mạch, và các bệnh khác với ước tính số tử vong là 5.4 triệu người trên thế giới hàng năm (Theo số liệu năm 2005 của tổ chức Y Tế Thế Giới). Các bằng chứng khoa học cũng đã chỉ ra rằng việc phơi nhiễm với thuốc lá gây ra các bệnh nghiêm trọng và mạn tính ở cả người lớn và trẻ em, và chúng đã đưa đến những khuyến nghị mạnh mẽ về việc loại trừ việc phơi nhiễm khói thuốc ở môi trường bên trong hay những không gian kín. Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ hút thuốc lá cao trên thế giới. Theo điều tra y tế quốc gia năm 2000- 2001, tỷ lệ hút thuốc lá trong nhóm nam giới là: 56.1%, trong nhóm nữ giới là: 1.8% (7). Đại dịch hút thuốc lá, theo thống kê của tổ chức Y Tế Thế Giới, sẽ gây tử vong khoảng hơn 8 triệu người đang sống tại Việt Nam, tương ứng với khoảng 10% tổng dân số Việt Nam hiện nay. Phơi nhiễm thụ động với khói thuốc theo đó cũng sẽ gia tăng. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng thuốc lá là nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí trong nhà và khói thuốc thụ động cũng là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh cho người hít phải như các bệnh về tim mạch, đột quỵ, các bệnh về đường hô hấp và ung thư phổi. Theo dự đoán, sẽ ngày càng có nhiều người Việt Nam tử vong do các bệnh liên quan đến thuốc lá. Trong thời gian vừa qua, Uỷ ban phòng chống tác hại thuốc lá quốc gia (Vinacosh) - Bộ Y Tế, Tổ Chức Y tế Thế Giới, Tổ chức Health Bridge Canada, Hội Y Tế Công Cộng Việt Nam cùng các cá nhân- tổ chức khác hoạt động trong lĩnh vực phòng chống tác hại thuốc lá đã hết sức nỗ lực trong các hoạt động nhằm giáo dục, tăng cường nhận thức, vận động để đáp ứng với đại dịch thuốc lá tại Việt Nam thông qua các chiến dịch truyền thông, can thiệp cộng đồng và nghiên cứu khoa học để đưa ra bằng chứng giúp các nhà hoạch định chính sách có được những chính sách phù hợp. Đặc biệt gần đây, đã có nhiều nghiên cứu và can thiệp tập trung vào việc giảm tác hại của hút thuốc thụ động tại Việt Nam. Xây dựng môi trường không khói thuốc được chứng minh là cách thực hành hiệu quả trong công cuộc phòng ngừa tác hại của đại dịch thuốc lá. Điều 8 trong công ước khung về phòng chống tác hại thuốc lá (FCTC), được các thành viên tổ chức Y Tế Thế Giới thông qua tháng 5, 2003, đã nêu rõ quyền được sống trong môi trường không khói thuốc của những người không hút thuốc lá. Từ tháng 2, 2004 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế quản lý tiêu chuẩn quy chuẩn nhà hàng không khói thuốc phương pháp thiêt kế nghiên cứuTài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 314 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 274 0 0 -
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học: Phần 1 - Trường ĐH Thương Mại
144 trang 137 0 0 -
21 trang 116 0 0
-
Bài giảng Ảnh hưởng của những vấn đề đô thị hiện nay - Phạm Hồng Thủy
42 trang 88 0 0 -
Tiểu luận triết học Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
13 trang 83 0 0 -
Đồ án: Phân tích và đánh giá dự án xây dựng công trình đô thị
40 trang 65 0 0 -
Quản lý nhà nước về Văn Hoá - Giáo dục - Y tế
15 trang 48 0 0 -
Quan điểm và nhu cầu của cộng đồng về nhà hàng không khói thuốc ở Hà Nội
7 trang 48 0 0 -
Tài chính quốc tế: Bộ ba bất khả thi
40 trang 43 0 0