Những ảnh hưởng của truyện tranh Nhật Bản đối với trẻ em Việt Nam hiện nay
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.76 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết chỉ tập trung phân tích những ảnh hưởng của thể loại văn học rất đặc biệt này tới đời sống tinh thần của trẻ em Việt Nam, từ đó chỉ ra nguyên nhân và gợi mở một vài giải pháp khắc phục những hạn chế, phát huy những mặt tích cực của truyện tranh Nhật Bản nói riêng và truyện tranh nói chung với sự hình thành nhân cách của trẻ em trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế như hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những ảnh hưởng của truyện tranh Nhật Bản đối với trẻ em Việt Nam hiện nayTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 32, Số 3 (2016) 105-113Những ảnh hưởng của truyện tranh Nhật Bảnđối với trẻ em Việt Nam hiện nayNgô Thanh Mai*Bộ môn Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN,Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bài ngày 12 tháng 01 năm 2016Chỉnh sửa ngày 08 tháng 08 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 31 tháng 08 năm 2016Tóm tắt: Truyện tranh Nhật Bản (manga) đã du nhập vào nước ta từ những năm 90 và để lại dấuấn đáng kể trên thị trường truyện tranh Việt Nam. Đó không chỉ là một hình thức giải trí thú vị màcòn là phương tiện giáo dục, quảng bá văn hóa lịch sử của nước Nhật ra thế giới. Sau hơn hai mươinăm phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam, truyện tranh Nhật Bản đã có ảnh hưởng tới trẻ em ViệtNam trên nhiều phương diện. Trong bài viết này, chúng tôi chỉ tập trung phân tích những ảnhhưởng của thể loại văn học rất đặc biệt này tới đời sống tinh thần của trẻ em Việt Nam, từ đó chỉ ranguyên nhân và gợi mở một vài giải pháp khắc phục những hạn chế, phát huy những mặt tích cựccủa truyện tranh Nhật Bản nói riêng và truyện tranh nói chung với sự hình thành nhân cách của trẻem trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế như hiện nay.Từ khóa: Manga, Nhật Bản, Việt Nam, truyện tranh, trẻ em.mê và coi như một trong những món ăn tinhthần đầy hương vị, sắc màu. Không chỉ dừng lạiở mức độ giải trí, truyện tranh Nhật Bản cònảnh hưởng không nhỏ đến quá trình hình thànhnhân cách và đời sống tinh thần của trẻ em ViệtNam. Vấn đề này đã thu hút sự quan tâm củatoàn xã hội, nhất là giới nghiên cứu văn hóa,giáo dục. Nhiều công trình nghiên cứu đã chỉ ranhững mối liên hệ chặt chẽ của thể loại văn họcnày với hội họa, điện ảnh và nhiếp ảnh. Quantrọng hơn, theo Jaqueline Berndt [1], “Toàn cầuhóa đã đặt ra các yêu cầu phải nghiên cứutruyện tranh theo hướng liên văn hóa”. Vì thế, ởViệt Nam đã có những bài báo viết về sự dunhập và ảnh hưởng của manga đến đời sống vănhóa xã hội, nhất là trẻ em [2-3].Ngoài truyện tranh được xuất bản dưới dạngbản in, trẻ em Việt Nam gần đây còn được tiếp1. Đặt vấn đề∗Những năm gần đây, cùng với sự phát triểncủa văn học nghệ thuật, truyện tranh ngày càngphát triển và có sức ảnh hưởng rất lớn đến mọimặt đời sống của trẻ em, thậm chí còn có sứchút nhất định đối với người trưởng thành.Nhật Bản là một trong những cái nôi củatruyện tranh với nhiều thể loại sinh động, đãsớm vượt ra khỏi biên giới quốc gia, xuất hiệnngày càng nhiều trên thị trường truyện tranhtoàn cầu, trong đó có Việt Nam. Trên thị trườngsách báo, ấn phẩm ở Việt Nam vài thập kỷ trởlại đây, truyện tranh Nhật Bản luôn được đôngđảo thanh thiếu niên Việt Nam tiếp nhận, đam_______∗ĐT.: 84-902268995Email: thanhmai.ulis@gmail.com105106N.T. Mai / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 32, Số 3 (2016) 105-113cận với truyện tranh online. Truyện tranh onlinecó rất nhiều thể loại khác nhau, có những truyệnbị coi là “cấm” ở Việt Nam. Để trẻ em tiếp xúcvới những truyện tranh này sớm sẽ ảnh hưởngtới quá trình phát triển nhân cách của chúng.Bài viết trên cơ sở phân tích thực trạng đọctruyện tranh của trẻ em, chỉ ra những ảnhhưởng tích cực và tiêu cực đối với trẻ em khitiếp nhận loại hình nghệ thuật này, từ đó địnhhướng cho các em năng lực phân tích và lựachọn những loại truyện tranh phù hợp với độtuổi, nhằm làm cho truyện tranh không chỉ làphương tiện giải trí mà còn phương tiện hỗ trợcác em trong học tập và cuộc sống.2. Khái niệm và phân loại truyện tranh“Hán ngữ hiện đại quy phạm từ điển”[4]giải thích truyện tranh (mạn họa) là: “Dùng thủpháp đơn giản và mang tính khoa trương để vẽnên những bức tranh cuộc sống có tính châmbiếm và khôi hài rất cao.”Truyện tranh (Manga) trong tiếng Nhật là,,, dùng để chỉ các loại“truyện tranh và tranh biếm họa, cũng có thể coilà từ chuyên dùng để chỉ riêng truyện tranh xuấtphát từ Nhật Bản.” [5] Loại truyện này với tínhđặc thù của nó (chủ yếu là truyền tải nội dungbằng hình ảnh, ngôn ngữ có thể coi là phụ trợ)đã cuốn hút đông đảo bạn đọc nhất là thanhthiếu niên.Từ điển tiếng Việt [6] định nghĩa “truyệntranh là truyện kể bằng tranh, thường có thêmlời, thường dành cho thiếu nhi”.漫画 まんが マンガNhật Bản có khái niệm đọc truyện bằngtranh xuất phát từ văn hóa chính thống (văn hóachính thống của giai cấp thống trị và có quyềnlực, sau đó được phổ biến xuống các tầng lớpnhân dân). Phương pháp đọc truyện bằng tranhtrước đây có giá trị rất cao như trường hợp phổbiến giáo lý của Phật giáo dành cho nhữngngười theo đạo khác hay chưa có giáo dục nhưngười mù chữ. [7] Ưu điểm của truyện tranh lànhờ có tranh giải thích nên truyện rất dễ hiểu vàdễ nhớ dù độc giả có thể không biết ngôn ngữcủa các nước khác... Truyện tranh Nhật Bản đãđánh trúng tâm lý này của trẻ em: thích nhữnggì dễ nhớ, dễ đọc và nhanh hết. Các bộ truyệnthường có kết cấu liên hoàn theo tập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những ảnh hưởng của truyện tranh Nhật Bản đối với trẻ em Việt Nam hiện nayTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 32, Số 3 (2016) 105-113Những ảnh hưởng của truyện tranh Nhật Bảnđối với trẻ em Việt Nam hiện nayNgô Thanh Mai*Bộ môn Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN,Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bài ngày 12 tháng 01 năm 2016Chỉnh sửa ngày 08 tháng 08 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 31 tháng 08 năm 2016Tóm tắt: Truyện tranh Nhật Bản (manga) đã du nhập vào nước ta từ những năm 90 và để lại dấuấn đáng kể trên thị trường truyện tranh Việt Nam. Đó không chỉ là một hình thức giải trí thú vị màcòn là phương tiện giáo dục, quảng bá văn hóa lịch sử của nước Nhật ra thế giới. Sau hơn hai mươinăm phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam, truyện tranh Nhật Bản đã có ảnh hưởng tới trẻ em ViệtNam trên nhiều phương diện. Trong bài viết này, chúng tôi chỉ tập trung phân tích những ảnhhưởng của thể loại văn học rất đặc biệt này tới đời sống tinh thần của trẻ em Việt Nam, từ đó chỉ ranguyên nhân và gợi mở một vài giải pháp khắc phục những hạn chế, phát huy những mặt tích cựccủa truyện tranh Nhật Bản nói riêng và truyện tranh nói chung với sự hình thành nhân cách của trẻem trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế như hiện nay.Từ khóa: Manga, Nhật Bản, Việt Nam, truyện tranh, trẻ em.mê và coi như một trong những món ăn tinhthần đầy hương vị, sắc màu. Không chỉ dừng lạiở mức độ giải trí, truyện tranh Nhật Bản cònảnh hưởng không nhỏ đến quá trình hình thànhnhân cách và đời sống tinh thần của trẻ em ViệtNam. Vấn đề này đã thu hút sự quan tâm củatoàn xã hội, nhất là giới nghiên cứu văn hóa,giáo dục. Nhiều công trình nghiên cứu đã chỉ ranhững mối liên hệ chặt chẽ của thể loại văn họcnày với hội họa, điện ảnh và nhiếp ảnh. Quantrọng hơn, theo Jaqueline Berndt [1], “Toàn cầuhóa đã đặt ra các yêu cầu phải nghiên cứutruyện tranh theo hướng liên văn hóa”. Vì thế, ởViệt Nam đã có những bài báo viết về sự dunhập và ảnh hưởng của manga đến đời sống vănhóa xã hội, nhất là trẻ em [2-3].Ngoài truyện tranh được xuất bản dưới dạngbản in, trẻ em Việt Nam gần đây còn được tiếp1. Đặt vấn đề∗Những năm gần đây, cùng với sự phát triểncủa văn học nghệ thuật, truyện tranh ngày càngphát triển và có sức ảnh hưởng rất lớn đến mọimặt đời sống của trẻ em, thậm chí còn có sứchút nhất định đối với người trưởng thành.Nhật Bản là một trong những cái nôi củatruyện tranh với nhiều thể loại sinh động, đãsớm vượt ra khỏi biên giới quốc gia, xuất hiệnngày càng nhiều trên thị trường truyện tranhtoàn cầu, trong đó có Việt Nam. Trên thị trườngsách báo, ấn phẩm ở Việt Nam vài thập kỷ trởlại đây, truyện tranh Nhật Bản luôn được đôngđảo thanh thiếu niên Việt Nam tiếp nhận, đam_______∗ĐT.: 84-902268995Email: thanhmai.ulis@gmail.com105106N.T. Mai / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 32, Số 3 (2016) 105-113cận với truyện tranh online. Truyện tranh onlinecó rất nhiều thể loại khác nhau, có những truyệnbị coi là “cấm” ở Việt Nam. Để trẻ em tiếp xúcvới những truyện tranh này sớm sẽ ảnh hưởngtới quá trình phát triển nhân cách của chúng.Bài viết trên cơ sở phân tích thực trạng đọctruyện tranh của trẻ em, chỉ ra những ảnhhưởng tích cực và tiêu cực đối với trẻ em khitiếp nhận loại hình nghệ thuật này, từ đó địnhhướng cho các em năng lực phân tích và lựachọn những loại truyện tranh phù hợp với độtuổi, nhằm làm cho truyện tranh không chỉ làphương tiện giải trí mà còn phương tiện hỗ trợcác em trong học tập và cuộc sống.2. Khái niệm và phân loại truyện tranh“Hán ngữ hiện đại quy phạm từ điển”[4]giải thích truyện tranh (mạn họa) là: “Dùng thủpháp đơn giản và mang tính khoa trương để vẽnên những bức tranh cuộc sống có tính châmbiếm và khôi hài rất cao.”Truyện tranh (Manga) trong tiếng Nhật là,,, dùng để chỉ các loại“truyện tranh và tranh biếm họa, cũng có thể coilà từ chuyên dùng để chỉ riêng truyện tranh xuấtphát từ Nhật Bản.” [5] Loại truyện này với tínhđặc thù của nó (chủ yếu là truyền tải nội dungbằng hình ảnh, ngôn ngữ có thể coi là phụ trợ)đã cuốn hút đông đảo bạn đọc nhất là thanhthiếu niên.Từ điển tiếng Việt [6] định nghĩa “truyệntranh là truyện kể bằng tranh, thường có thêmlời, thường dành cho thiếu nhi”.漫画 まんが マンガNhật Bản có khái niệm đọc truyện bằngtranh xuất phát từ văn hóa chính thống (văn hóachính thống của giai cấp thống trị và có quyềnlực, sau đó được phổ biến xuống các tầng lớpnhân dân). Phương pháp đọc truyện bằng tranhtrước đây có giá trị rất cao như trường hợp phổbiến giáo lý của Phật giáo dành cho nhữngngười theo đạo khác hay chưa có giáo dục nhưngười mù chữ. [7] Ưu điểm của truyện tranh lànhờ có tranh giải thích nên truyện rất dễ hiểu vàdễ nhớ dù độc giả có thể không biết ngôn ngữcủa các nước khác... Truyện tranh Nhật Bản đãđánh trúng tâm lý này của trẻ em: thích nhữnggì dễ nhớ, dễ đọc và nhanh hết. Các bộ truyệnthường có kết cấu liên hoàn theo tập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nước ngoài Tạp chí khoa học Truyện tranh Nhật Bản Ảnh hưởng của truyện tranh đến trẻ em Trẻ em Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 264 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 202 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 183 0 0 -
19 trang 164 0 0