![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những Bài hát ru con
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.76 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những Bài hát ru conTừ lâu, những người nuôi trẻ nhỏ khắp trên thế giới đã biết dỗ chúng ngủ bằng cách hát ru con. Hát ru là những bài hát nhẹ nhàng đơn giản giúp trẻ con ngủ. Phần lớn các câu trong bài hát ru con lấy từ ca dao, đồng dao, hay trích từ các loại thơ hoặc hò dân gian được truyền miệng từ bà xuống mẹ, thế hệ trước sang thế hệ sau. Do đó, những bài hát này rất đa dạng, mang tính chất địa phương, gần như mỗi gia đình có một cách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Bài hát ru con Những Bài hát ru conTừ lâu, những người nuôi trẻ nhỏ khắp trên thế giới đã biết dỗ chúng ngủ bằngcách hát ru con. Hát ru là những bài hát nhẹ nhàng đơn giản giúp trẻ con ngủ. Phầnlớn các câu trong bài hát ru con lấy từ ca dao, đồng dao, hay trích từ các loại thơhoặc hò dân gian được truyền miệng từ bà xuống mẹ, thế hệ trước sang thế hệ sau.Do đó, những bài hát này rất đa dạng, mang tính chất địa phương, gần như mỗi giađình có một cách hát riêng biệt.Trong hát ru thường chỉ chú ý đến lời (ca từ) còn giai điệu (nhạc lý) thì mỗi bà mẹcó một giọng trữ tình riêng nhưng vẫn gây ấn tượng sâu sắc trong suốt cả cuộc đờingười con.Trâu ơi ta bảo trâu này,Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.Cấy cày vốn nghiệp nông gia,Ta đây trâu đấy ai mà quản công.Bao giờ cây lúa còn bông,Thời còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.Ơn trời mưa nắng phải thìƠn trời mưa nắng phải thì,Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu.Công lênh chẳng quản bao lâu,Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang,Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.Cày đồng đang buổi ban trưa,Mồ hôi đổ xuống như mưa ruộng cày.Ai ơi bưng bát cơm đầy,Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.Cái cò cái vạc cái nôngCái cò cái vạc cái nông,Ba cái cùng béo vặt lông cái nào.Vặt lông cái con mục cốc cho tao,Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn.Cái cò cái vạc cái nôngCái cò cái vạc cái nôngSao mày dẵm lúa nhà ông hỡi cò.Không, không, tôi đứng trên bờ,Mẹ con nhà nó đổ ngờ cho tôi.Chẳng tin thì ông đi đối,Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.Con cò mà đi ăn đêmCon cò mà đi ăn đêm,Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.Ông ơi, ông vớt tôi nao,Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.Có xáo thì xáo nước trong,Đừng xáo nước đục, đau lòng cò con.Con kiến mà đậu cành đaCon kiến mà đậu cành đa,Leo phải cành cụt, leo ra leo vào.Con kiến mà đậu cành đào,Leo phải cành cụt, leo vào leo ra.Thằng Bờm có cái quạt moThằng Bờm có cái quạt mo,Phú ông xin đổi ba bò chín trâu.Bờm rằng: Bờm chẳng lấy trâu!Phú ông xin đổi ao sâu cá mè,Bờm rằng: Bờm chẳng lấy mè!Phú ông xin đổi một bè gỗ lim.Bờm rằng: Bờm chẳng lấy lim!Phú ông xin đổi con chim đồi mồi.Bờm rằng: Bờm chẳng lấy mồi!Phú ông xin đổi nắm xôi, Bờm cười.Con gà tục tác là chanhCon gà tục tác lá chanhCon lợn ủn ỉn mua hành cho tôi.Con chó khóc đứng khóc ngồi,Bà ơi đi chợ mua tôi đồng riềng.Con kiến mày kiện củ khoaiCon kiến mà kiện củ khoai,Mày chê tao khó lấy ai cho giầu.Nhà tao chín đụn mười trâu,Lại thêm ao cá bắc cầu rửa chân.Con chó chê khỉ lắm lôngCon chó chê khỉ lắm lông,Khỉ lại chê chó ăn dông nằm dài.Lươn ngắn lại chê trạch dài,Thờn-bơn méo miệng chê trai lệch mồm.Thằng cuội ngồi gốc cây đaThằng cuội ngồi gốc cây đa,Để trâu ăn lúa gọi cha ời ời.Cha còn cắt cỏ trên trời,Mẹ còn cưỡi ngựa đi mời quan viên.Ông thời cầm bút cầm nghiên,Ông thời cầm tiền đi chuộc lá đa.Ru ConĐêm khuya trăng tàMẹ ru con ngủÀ à ơi ! À à ơi !Ngoan ngoan con nhoẻn miệng cườiTrông con mẹ tưởng như đời nở hoaChinh chiến miền xa, cha con, chinh chiến miền xaMong sao con trẻ quê nhà được vui.Ngoan ngoan con nhoẻn miệng cườiThương con, Mẹ những tơi bời ruột ganGiông tố lầm than, con ơi, nơi kia giông tố lầm thanGây nên bao cảnh điêu tàn thảm thươngMấy đời bánh đúc có xươngMấy đời giặc Pháp có thương dân mìnhTrách ai uốn lưỡi cầu vinhBán quê hương nỡ quên tình nước non.Cái ngủCái ngủ mày ngủ cho ngoanĐể mẹ đi cấy đồng xa trưa vềBắt được con cá rô trêThòng cổ mang về cho cái ngủ ănCái ngủ ăn không hết để dành đến tết mùng baMèo già bắt được mèo ốm phải đònMèo con ăn vạ, con quạ chết trôiCon ruồi đứt cánh, đòn gánh có mấuCây trẩu có hoa, cây cà có tráiCon gái có chồng, đàn ông có vợKẻ chợ có con..Tiếng động và giọng nói quen thuộcThai nhi trong tử cung bắt đầu nghe được tiếng động và giọng của mẹ từ tháng thứ4 (mặc dù hệ thống tai-nghe hoàn thành vào tháng thứ 6). Theo nhiều nghiên cứukhoa học, mặc dù thai nhi nằm trong nước ối và được bao bọc bởi nhiều lớp cơ,màng, có thể nghe được tiếng động, tiếng nhạc, nhịp nhanh chậm, tông độ caothấp, v.v... gần như chính xác. Tiếng nói của mẹ có cường độ mạnh vì truyền theocơ thể thẳng vào tử cung. (Busnel, Granier-Deberre, and Lecanuet 1992)Tiếng động có khả năng thay đổi nhịp tim của thai nhi. Chỉ qua 5 giây, tiếng độngkích thích có thể làm thay đổi nhịp tim kéo dài 1 tiếng đồng hồ. Nhiều tiếng nhạclàm thay đổi chuyển hóa. Trong một cuộc khảo cứu, khi trẻ sinh thiếu tháng đượccho nghe bài nhạc Lullabye của Brahms 5 phút, 6 lần mỗi ngày rõ ràng có lớnnhanh hơn những trẻ tương tự. (Chapman, 1975)Nhịp điệu của bài hát đem lại cảm giác an toàn có thể vì làm nhớ lại nhịp điệutim đập nghe được từ những ngày tháng còn trong lòng mẹ. Giọng nói, tiếng rucủa mẹ bên tai cho trẻ biết đang được người bảo bọc.Một số nghiên cứu gần đây cho thấy ru bằng những nguyên âm không thành câu(humming) dễ làm trẻ ngủ hơn là hát thành bài có câu cú rõ rệt.(Tríc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Bài hát ru con Những Bài hát ru conTừ lâu, những người nuôi trẻ nhỏ khắp trên thế giới đã biết dỗ chúng ngủ bằngcách hát ru con. Hát ru là những bài hát nhẹ nhàng đơn giản giúp trẻ con ngủ. Phầnlớn các câu trong bài hát ru con lấy từ ca dao, đồng dao, hay trích từ các loại thơhoặc hò dân gian được truyền miệng từ bà xuống mẹ, thế hệ trước sang thế hệ sau.Do đó, những bài hát này rất đa dạng, mang tính chất địa phương, gần như mỗi giađình có một cách hát riêng biệt.Trong hát ru thường chỉ chú ý đến lời (ca từ) còn giai điệu (nhạc lý) thì mỗi bà mẹcó một giọng trữ tình riêng nhưng vẫn gây ấn tượng sâu sắc trong suốt cả cuộc đờingười con.Trâu ơi ta bảo trâu này,Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.Cấy cày vốn nghiệp nông gia,Ta đây trâu đấy ai mà quản công.Bao giờ cây lúa còn bông,Thời còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.Ơn trời mưa nắng phải thìƠn trời mưa nắng phải thì,Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu.Công lênh chẳng quản bao lâu,Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang,Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.Cày đồng đang buổi ban trưa,Mồ hôi đổ xuống như mưa ruộng cày.Ai ơi bưng bát cơm đầy,Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.Cái cò cái vạc cái nôngCái cò cái vạc cái nông,Ba cái cùng béo vặt lông cái nào.Vặt lông cái con mục cốc cho tao,Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn.Cái cò cái vạc cái nôngCái cò cái vạc cái nôngSao mày dẵm lúa nhà ông hỡi cò.Không, không, tôi đứng trên bờ,Mẹ con nhà nó đổ ngờ cho tôi.Chẳng tin thì ông đi đối,Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.Con cò mà đi ăn đêmCon cò mà đi ăn đêm,Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.Ông ơi, ông vớt tôi nao,Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.Có xáo thì xáo nước trong,Đừng xáo nước đục, đau lòng cò con.Con kiến mà đậu cành đaCon kiến mà đậu cành đa,Leo phải cành cụt, leo ra leo vào.Con kiến mà đậu cành đào,Leo phải cành cụt, leo vào leo ra.Thằng Bờm có cái quạt moThằng Bờm có cái quạt mo,Phú ông xin đổi ba bò chín trâu.Bờm rằng: Bờm chẳng lấy trâu!Phú ông xin đổi ao sâu cá mè,Bờm rằng: Bờm chẳng lấy mè!Phú ông xin đổi một bè gỗ lim.Bờm rằng: Bờm chẳng lấy lim!Phú ông xin đổi con chim đồi mồi.Bờm rằng: Bờm chẳng lấy mồi!Phú ông xin đổi nắm xôi, Bờm cười.Con gà tục tác là chanhCon gà tục tác lá chanhCon lợn ủn ỉn mua hành cho tôi.Con chó khóc đứng khóc ngồi,Bà ơi đi chợ mua tôi đồng riềng.Con kiến mày kiện củ khoaiCon kiến mà kiện củ khoai,Mày chê tao khó lấy ai cho giầu.Nhà tao chín đụn mười trâu,Lại thêm ao cá bắc cầu rửa chân.Con chó chê khỉ lắm lôngCon chó chê khỉ lắm lông,Khỉ lại chê chó ăn dông nằm dài.Lươn ngắn lại chê trạch dài,Thờn-bơn méo miệng chê trai lệch mồm.Thằng cuội ngồi gốc cây đaThằng cuội ngồi gốc cây đa,Để trâu ăn lúa gọi cha ời ời.Cha còn cắt cỏ trên trời,Mẹ còn cưỡi ngựa đi mời quan viên.Ông thời cầm bút cầm nghiên,Ông thời cầm tiền đi chuộc lá đa.Ru ConĐêm khuya trăng tàMẹ ru con ngủÀ à ơi ! À à ơi !Ngoan ngoan con nhoẻn miệng cườiTrông con mẹ tưởng như đời nở hoaChinh chiến miền xa, cha con, chinh chiến miền xaMong sao con trẻ quê nhà được vui.Ngoan ngoan con nhoẻn miệng cườiThương con, Mẹ những tơi bời ruột ganGiông tố lầm than, con ơi, nơi kia giông tố lầm thanGây nên bao cảnh điêu tàn thảm thươngMấy đời bánh đúc có xươngMấy đời giặc Pháp có thương dân mìnhTrách ai uốn lưỡi cầu vinhBán quê hương nỡ quên tình nước non.Cái ngủCái ngủ mày ngủ cho ngoanĐể mẹ đi cấy đồng xa trưa vềBắt được con cá rô trêThòng cổ mang về cho cái ngủ ănCái ngủ ăn không hết để dành đến tết mùng baMèo già bắt được mèo ốm phải đònMèo con ăn vạ, con quạ chết trôiCon ruồi đứt cánh, đòn gánh có mấuCây trẩu có hoa, cây cà có tráiCon gái có chồng, đàn ông có vợKẻ chợ có con..Tiếng động và giọng nói quen thuộcThai nhi trong tử cung bắt đầu nghe được tiếng động và giọng của mẹ từ tháng thứ4 (mặc dù hệ thống tai-nghe hoàn thành vào tháng thứ 6). Theo nhiều nghiên cứukhoa học, mặc dù thai nhi nằm trong nước ối và được bao bọc bởi nhiều lớp cơ,màng, có thể nghe được tiếng động, tiếng nhạc, nhịp nhanh chậm, tông độ caothấp, v.v... gần như chính xác. Tiếng nói của mẹ có cường độ mạnh vì truyền theocơ thể thẳng vào tử cung. (Busnel, Granier-Deberre, and Lecanuet 1992)Tiếng động có khả năng thay đổi nhịp tim của thai nhi. Chỉ qua 5 giây, tiếng độngkích thích có thể làm thay đổi nhịp tim kéo dài 1 tiếng đồng hồ. Nhiều tiếng nhạclàm thay đổi chuyển hóa. Trong một cuộc khảo cứu, khi trẻ sinh thiếu tháng đượccho nghe bài nhạc Lullabye của Brahms 5 phút, 6 lần mỗi ngày rõ ràng có lớnnhanh hơn những trẻ tương tự. (Chapman, 1975)Nhịp điệu của bài hát đem lại cảm giác an toàn có thể vì làm nhớ lại nhịp điệutim đập nghe được từ những ngày tháng còn trong lòng mẹ. Giọng nói, tiếng rucủa mẹ bên tai cho trẻ biết đang được người bảo bọc.Một số nghiên cứu gần đây cho thấy ru bằng những nguyên âm không thành câu(humming) dễ làm trẻ ngủ hơn là hát thành bài có câu cú rõ rệt.(Tríc ...
Tài liệu liên quan:
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 282 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 211 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 134 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 124 0 0 -
1 trang 79 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 66 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 65 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
29 trang 40 0 0