Những bài văn nghị luận xã hội – Phần 3
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.03 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong chương trình học Ngữ văn lớp 10 không thể thiếu thể loại văn nghị loại xã hội. Một thể loại gắn liền với học sinh trong thời gian học THPT. Và lớp 10 là giai đoạn đầu tìm hiểu về thể loại văn này. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về văn nghị luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bài văn nghị luận xã hội – Phần 3Ngữ văn lớp 10: Nhữngbài ăn nghị luận xã hội – Phần 3Nghị luận xã hội: Không thầy đố mày làm nênDân tộc ta vốn có truyền thống tôn sư trọng đạo. Để tỏ lòng tôn trọng, biếtơn thầy giáo và ghi nhận vai trò to lớn của thầy giáo đối với sự thành đạt củamỗi cá nhân, tục ngữ ta có câu:Không thày đố mày làm nênNhưng cũng lại có truyền thống hiếu học. Không chỉ học thầy, chúng ta cònhọc bạn:Học thầy không tầy học bạnHai câu tục ngữ đều nói lên tinh thần hiếu học, nhưng thể hiện hai quanniệm dường như mâu thuẫn. Vậy chúng ta nên hiểu việc học thầy học bạnnhư thế nào cho đúng? Và bản thân chúng có mâu thuẫn hay không?Xét cho cùng thì hai câu tục ngữ trên không hề mâu thuẫn vì cả hai câu đềunói về vai trò và tác dụng của người dạy đối với người học. Nhưng hai câutục ngữ lại có chỗ khác nhau do sự tách biệt người dạy là thầy giáo và ngườidạy là bạn bè ở hai câu. Do sự tách biệt trong so sánh ở hai câu mà hai câutục ngữ bị đẩy về hai thái cực. Không thầy đố mày làm nên thì tuyệt đốihoá vai trò của người thầy. Học thầy không tầy học bạn lại tuyệt đối hoávai trò của người bạn.Đề cao việc dạy, nhấn mạnh việc học, cả hai tục ngữ đều đúng, nhưng cả haicâu đều có điểm chưa thoả đáng. Câu Không thầy đố mày làm nên chưathoả đáng vì quá đề cao vai trò của người thầy, tuyệt đối hoá tác dụng củangười thầy đối với cuộc đời, sự nghiệp của người học. Không ai có thể phủnhận được vai trò quan trọng của thầy giáo đối với sự thành đạt, làm nêncủa học trò, nhưng không thể vì thế mà người thầy hoàn toàn quyết định.Người học trò trưởng thành, làm nên một phần lớn nhờ công ơn chỉ đạo,hướng dẫn, dạy bảo của người thầy giáo, nhưng phần quyết định vẫn là sựnỗ lực chủ quan tự thân vận động của chính họ để học hỏi và tiếp thu trithức, kinh nghiệm, kỹ năng kỹ xảo... trong kho tàng tri thức chung của nhânloại. Trong quá trình tự vận động đó, có nhiều điều họ tiếp nhận từ gia đình,bạn bè, xã hội chứ không phải chỉ từ người thầy.Câu tục ngữ Học thầy không tầy học bạn chưa thoả đáng vì quá hạ thấpvai trò của người thầy, quá đề cao tác dụng của bạn bè trong việc học. Tronghọc tập, thầy giáo là người chủ đạo, học trò là người chủ động, bạn bè làngười hỗ trợ, giúp đỡ, xúc tác. Vì vậy nói học thầy không tầy học bạn làthái quá, hạ thấp người thầy, quá đề cao vai trò, tác dụng của việc học hỏibạn bè, xem học bạn hơn học thầy. Học thầy không tầy học bạn là sai. Vìthế chúng ta phải biết tôn trọng thầy cô trong suốt quãng đường cắp sách tớitrường ~(^_^)~Suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong trong lòng mẹ của NguyênHồngNói đến Nguyên Hồng, người ta nhớ ngay một giọng văn như trút cả baoxúc động đắng đót vào trong những câu chuyện của ông. Hồi ký “Nhữngngày thơ ấu” là kỷ niệm xót xa của cậu bé Hồng, mang theo cái dư vị đắngchát của tuổi thơ khát khao tình mẹ. Cho đến tận bây giờ, khi đọc lại nhữngtrang viết này, người đọc vẫn lây lan cảm giác của cậu bé sớm phải chịuthiếu thốn tình cảm, để rồi chợt nhận ra: tình mẫu tử là nguồn sức mạnhthiêng liêng và diệu kỳ, là nguồn an ủi và chở che giúp cho đứa trẻ có thểvượt lên bao đắng cay tủi nhục và bất hạnh.Đoạn trích Trong lòng mẹ là hồi ức đan xen cay đắng và ngọt ngào củachính nhà văn - cậu bé sinh ra trong một gia đình bất hạnh: người cha nghiệnngập rồi chết mòn, chết rục bên bàn đèn thuốc phiện, người mẹ cùng túngphải đi tha phương cầu thực, cậu bé Hồng đã phải sống trong cảnh hắt hủighẻ lạnh đến cay nghiệt của chính những người trong họ hàng. Cậu bé phảiđối mặt với bà cô cay nghiệt, luôn luôn “tươi cười” – khiến hình dung đếnloại người “bề ngoài thơn thớt nói cười – mà trong nham hiểm giết ngườikhông dao”. Đáng sợ hơn, sự tàn nhẫn ấy lại dành cho đứa cháu ruột vô tộicủa mình. Những diễn biến tâm trạng của bé Hồng trong câu chuyện đã đượcthuật lại bằng tất cả nỗi niềm đau thắt vì những ký ức hãi hùng kinh khiếpcủa tuổi thơ. Kỳ diệu thay, những trang viết ấy lại giúp chúng ta hiểu ra mộtđiều thật tự nhiên giản dị: Mẹ là người chỉ có một trên đời, tình mẹ con làmối dây bền chặt không gì chia cắt được.Trước khi gặp mẹ: Nói một cách công bằng, nếu chỉ nhìn vào bề ngoài cuộcsống của cậu bé Hồng, có thể nói cậu bé ấy vẫn còn may mắn hơn bao đứatrẻ lang thang vì còn có một mái nhà và những người ruột thịt để nương tựasau khi cha mất và mẹ bỏ đi. Nhưng liệu có thể gọi là gia đình không khichính những người thân – mà đại diện là bà cô ruột lại đóng vai trò ngườigiám hộ cay nghiệt. Tấm lòng trẻ thơ ấy thật đáng quí. Đối với bé Hồng, baogiờ mẹ cũng là người tốt nhất, đẹp nhất. Tình cảm của đứa con đã giúp bévượt qua những thành kiến mà người cô đã gieo rắc vào lòng cậu“Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi nhữnghoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cáitội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha phương cầuthực. Nhưng đời nào lòng thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị nhữngrắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến…”Nhưng ta cũng nhận ra những vết thương lòng đau nhói mà bé Hồng đã sớmphải gánh chịu. Sự tra tấn tinh thần thật ghê gớm. Sức chịu đựng của mộtcậu bé cũng có chừng mực. Ta chứng kiến và cảm thương cho từng khoảnhkhắc đớn đau, cậu đã trở thành tấm bia hứng chịu thay cho mẹ những ghẻlạnh, thành kiến của người đời: “Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôithắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay”Dù đã kìm nén hết mức nhưng những lời độc ác kia vẫn đạt được mục đíchkhi đã lấy được những giọt nước mắt tủi nhục của một đứa trẻ không đủ sứctự vệ . Ta chợt ghê sợ trước loại người như bà cô – họ vẫn lẩn quất đâu đóquanh ta, với trò tra tấn gặm nhấm dần niềm tin con trẻ. Liệu ta có hoàchung giọt nước mắt này chăng: “Nước mắt tôi ròng ròng rớt xuống hai bênmép rồi chan hoà đầm đìa ở cằm và cổ”.Càng thương cho cậu bé Hồng, ta lại càng căm uất sự ghẻ lạnh của người đờitrước những số phận bất hạnh. Từ nhận thức non nớt, cậu bé ấy cũng đã kiênquyết bảo vệ mẹ mình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bài văn nghị luận xã hội – Phần 3Ngữ văn lớp 10: Nhữngbài ăn nghị luận xã hội – Phần 3Nghị luận xã hội: Không thầy đố mày làm nênDân tộc ta vốn có truyền thống tôn sư trọng đạo. Để tỏ lòng tôn trọng, biếtơn thầy giáo và ghi nhận vai trò to lớn của thầy giáo đối với sự thành đạt củamỗi cá nhân, tục ngữ ta có câu:Không thày đố mày làm nênNhưng cũng lại có truyền thống hiếu học. Không chỉ học thầy, chúng ta cònhọc bạn:Học thầy không tầy học bạnHai câu tục ngữ đều nói lên tinh thần hiếu học, nhưng thể hiện hai quanniệm dường như mâu thuẫn. Vậy chúng ta nên hiểu việc học thầy học bạnnhư thế nào cho đúng? Và bản thân chúng có mâu thuẫn hay không?Xét cho cùng thì hai câu tục ngữ trên không hề mâu thuẫn vì cả hai câu đềunói về vai trò và tác dụng của người dạy đối với người học. Nhưng hai câutục ngữ lại có chỗ khác nhau do sự tách biệt người dạy là thầy giáo và ngườidạy là bạn bè ở hai câu. Do sự tách biệt trong so sánh ở hai câu mà hai câutục ngữ bị đẩy về hai thái cực. Không thầy đố mày làm nên thì tuyệt đốihoá vai trò của người thầy. Học thầy không tầy học bạn lại tuyệt đối hoávai trò của người bạn.Đề cao việc dạy, nhấn mạnh việc học, cả hai tục ngữ đều đúng, nhưng cả haicâu đều có điểm chưa thoả đáng. Câu Không thầy đố mày làm nên chưathoả đáng vì quá đề cao vai trò của người thầy, tuyệt đối hoá tác dụng củangười thầy đối với cuộc đời, sự nghiệp của người học. Không ai có thể phủnhận được vai trò quan trọng của thầy giáo đối với sự thành đạt, làm nêncủa học trò, nhưng không thể vì thế mà người thầy hoàn toàn quyết định.Người học trò trưởng thành, làm nên một phần lớn nhờ công ơn chỉ đạo,hướng dẫn, dạy bảo của người thầy giáo, nhưng phần quyết định vẫn là sựnỗ lực chủ quan tự thân vận động của chính họ để học hỏi và tiếp thu trithức, kinh nghiệm, kỹ năng kỹ xảo... trong kho tàng tri thức chung của nhânloại. Trong quá trình tự vận động đó, có nhiều điều họ tiếp nhận từ gia đình,bạn bè, xã hội chứ không phải chỉ từ người thầy.Câu tục ngữ Học thầy không tầy học bạn chưa thoả đáng vì quá hạ thấpvai trò của người thầy, quá đề cao tác dụng của bạn bè trong việc học. Tronghọc tập, thầy giáo là người chủ đạo, học trò là người chủ động, bạn bè làngười hỗ trợ, giúp đỡ, xúc tác. Vì vậy nói học thầy không tầy học bạn làthái quá, hạ thấp người thầy, quá đề cao vai trò, tác dụng của việc học hỏibạn bè, xem học bạn hơn học thầy. Học thầy không tầy học bạn là sai. Vìthế chúng ta phải biết tôn trọng thầy cô trong suốt quãng đường cắp sách tớitrường ~(^_^)~Suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong trong lòng mẹ của NguyênHồngNói đến Nguyên Hồng, người ta nhớ ngay một giọng văn như trút cả baoxúc động đắng đót vào trong những câu chuyện của ông. Hồi ký “Nhữngngày thơ ấu” là kỷ niệm xót xa của cậu bé Hồng, mang theo cái dư vị đắngchát của tuổi thơ khát khao tình mẹ. Cho đến tận bây giờ, khi đọc lại nhữngtrang viết này, người đọc vẫn lây lan cảm giác của cậu bé sớm phải chịuthiếu thốn tình cảm, để rồi chợt nhận ra: tình mẫu tử là nguồn sức mạnhthiêng liêng và diệu kỳ, là nguồn an ủi và chở che giúp cho đứa trẻ có thểvượt lên bao đắng cay tủi nhục và bất hạnh.Đoạn trích Trong lòng mẹ là hồi ức đan xen cay đắng và ngọt ngào củachính nhà văn - cậu bé sinh ra trong một gia đình bất hạnh: người cha nghiệnngập rồi chết mòn, chết rục bên bàn đèn thuốc phiện, người mẹ cùng túngphải đi tha phương cầu thực, cậu bé Hồng đã phải sống trong cảnh hắt hủighẻ lạnh đến cay nghiệt của chính những người trong họ hàng. Cậu bé phảiđối mặt với bà cô cay nghiệt, luôn luôn “tươi cười” – khiến hình dung đếnloại người “bề ngoài thơn thớt nói cười – mà trong nham hiểm giết ngườikhông dao”. Đáng sợ hơn, sự tàn nhẫn ấy lại dành cho đứa cháu ruột vô tộicủa mình. Những diễn biến tâm trạng của bé Hồng trong câu chuyện đã đượcthuật lại bằng tất cả nỗi niềm đau thắt vì những ký ức hãi hùng kinh khiếpcủa tuổi thơ. Kỳ diệu thay, những trang viết ấy lại giúp chúng ta hiểu ra mộtđiều thật tự nhiên giản dị: Mẹ là người chỉ có một trên đời, tình mẹ con làmối dây bền chặt không gì chia cắt được.Trước khi gặp mẹ: Nói một cách công bằng, nếu chỉ nhìn vào bề ngoài cuộcsống của cậu bé Hồng, có thể nói cậu bé ấy vẫn còn may mắn hơn bao đứatrẻ lang thang vì còn có một mái nhà và những người ruột thịt để nương tựasau khi cha mất và mẹ bỏ đi. Nhưng liệu có thể gọi là gia đình không khichính những người thân – mà đại diện là bà cô ruột lại đóng vai trò ngườigiám hộ cay nghiệt. Tấm lòng trẻ thơ ấy thật đáng quí. Đối với bé Hồng, baogiờ mẹ cũng là người tốt nhất, đẹp nhất. Tình cảm của đứa con đã giúp bévượt qua những thành kiến mà người cô đã gieo rắc vào lòng cậu“Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô chỉ có ý gieo rắc vào đầu óc tôi nhữnghoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cáitội là goá chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha phương cầuthực. Nhưng đời nào lòng thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị nhữngrắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến…”Nhưng ta cũng nhận ra những vết thương lòng đau nhói mà bé Hồng đã sớmphải gánh chịu. Sự tra tấn tinh thần thật ghê gớm. Sức chịu đựng của mộtcậu bé cũng có chừng mực. Ta chứng kiến và cảm thương cho từng khoảnhkhắc đớn đau, cậu đã trở thành tấm bia hứng chịu thay cho mẹ những ghẻlạnh, thành kiến của người đời: “Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôithắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay”Dù đã kìm nén hết mức nhưng những lời độc ác kia vẫn đạt được mục đíchkhi đã lấy được những giọt nước mắt tủi nhục của một đứa trẻ không đủ sứctự vệ . Ta chợt ghê sợ trước loại người như bà cô – họ vẫn lẩn quất đâu đóquanh ta, với trò tra tấn gặm nhấm dần niềm tin con trẻ. Liệu ta có hoàchung giọt nước mắt này chăng: “Nước mắt tôi ròng ròng rớt xuống hai bênmép rồi chan hoà đầm đìa ở cằm và cổ”.Càng thương cho cậu bé Hồng, ta lại càng căm uất sự ghẻ lạnh của người đờitrước những số phận bất hạnh. Từ nhận thức non nớt, cậu bé ấy cũng đã kiênquyết bảo vệ mẹ mình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tìm hiểu về văn nghị luận xã hội Điều cần biết về văn nghị luận Lưu ý về văn nghị luận Bài văn mẫu Ngữ Văn Bài văn mẫu lớp 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm
8 trang 76 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Phân tích Hình tượng Rama trong Ramayana
7 trang 30 0 0 -
Những bài văn nghị luận xã hội – Phần 4
7 trang 25 0 0 -
Những bài văn nghị luận xã hội – Phần 7
9 trang 21 0 0 -
Cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều của Nguyễn Du
13 trang 21 0 0 -
Những bài văn nghị luận xã hội – Phần 8
7 trang 20 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Tiểu sử Lê Hữu Trác
7 trang 19 0 0 -
Tiểu sử và cuộc đời văn học của Bà Huyện Thanh Quan
13 trang 18 0 0 -
Những bài văn nghị luận xã hội – Phần 6
8 trang 18 0 0 -
Phân tích đoạn trích Nỗi thương mình - Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du
10 trang 18 0 0