Văn nghị luận xã hội là thể loại văn đề cập đến những vấn đề rất đời thường xung quan ta.Chín vì thế nó là một thể loại tuy lạ mà quen, tuy quen mà lạ. Chúng ta hãy cũng tìm hiểu về văn nghị luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bài văn nghị luận xã hội - Phần 5Ngữ văn lớp 10: Nhữngbài ăn nghị luận xã hội – Phần 5Nghị luận xã hội: Uống nước nhớ nguồnSống trong xã hội,con người cần có thái độ như thế nào đối với những ngườiđã giúp đỡ mình ? Trước mắt ta,không thiếu những kẻ trâng tráo vô ơn làmnên những hiên tượng “ăn cháo đá bát” mà nhân dân ta ai cũng cực lực phêphán.Những kẻ ấy đã không hiểu được một đạo lí truyền thống của dân tộcta đã được đúc kết từ thực tế,một mối quan hệ cần thiết trong đời sống conngười đó là : “Uống nước nhớ nguồn”.Ta nên hiểu câu tục ngữ này ra sao ?Trong cuộc sống hiện nay,ý nghĩa của câu trên càng trở nên sâu sắc hơn nhưthế nào ?Trước tiên ta cần hiểu thế nào là “uống nước nhớ nguồn”.Câu tục ngữ đã bắtđầu bằng một hình ảnh cụ thể,dễ thấy và dễ hiểu đó là “uống nước”.”Uốngnước” là thừa hưởng hoặc sử dụng thành quả lao động hay thành quả đấutranh cách mạng của các thế hệ trước đã qua rồi còn để lại.Nguồn là nơi xuấtphát dòng nước.Nói rộng hơn,là nguyên nhân dẫn đến,là con người : cá nhânhay tập thể đã đổ tâm huyết và công sức làm ra thành quả đó.”Uống nướcnhớ nguồn” là lời khuyên nhủ,nhắc nhở của ông cha chúng ta đối với lớpngười đi sau,đối với tất cả những ai,đang và sẽ thừa hưởng thành quả đượctạo nên do công lao của bao thế hệ người đi trước.Có điều là vì sao “uống nước” phải “nhớ nguồn” cũng như ăn trái phải nhớkẻ trồng cây ? Điều này thật là dễ hiểu ! Bởi vì trong thiên nhiên cũng nhưtrong xã hội,không có bất cứ một sự vật nào,một thành quả nào mà không cónguồn gốc,không do công sức lao động làm nên cả.Giống như hoa thơm tráingọt phải có người trồng cây đổ biết bao mồ hôi công sức đôi khi cả xươngmáu của mình nữa để cây xanh non tươi tốt.Của cải vật chất trong xã hộicũng vậy,cũng đều cần đến bàn tay khối óc cần lao của người lao động khổcông nhọc trí làm ra.Ngay cả đến một dải đất nước giàu đẹp của chúng ta hiện nay cũng chính làthành quả của biết bao thế hệ ông cha đã đổ máu xương công sức ra gầydựng và tiếp truyền cho.Trong phạm vi hạn hẹp hơn là gia đình thì con cái là“thành quả” do các bậc cha mẹ đã sinh thành dưỡng dục.Người thừa hưởngsử dụng các thành quả đó phải biết đến công lao của những người tạo rachúng.Vì thế “nhớ nguồn” là đạo lí tất yếu.Ân nghĩa,thủy chung,không quêncông lao của tổ tiên từ đó đã là một trong những phẩm chất tốt đẹp đã trởthành truyền thống cao quý của con người Việt Nam.Ta đã từng bắt gặp tìnhcảm ấy trong ca dao,tiếng nói tâm tình của dân tộc ta :Ai ơi ! Bưng bát cơm đầyDẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.Khi “bưng bát cơm đầy” ta phải biết trân trọng nhớ ơn những ai đã “mộtnắng hai sương,muôn phần đắng cay” để làm nên “dẻo thơm một hạt”.Nóicách khác,được thừa hưởng cuộc sống thanh bình,no ấm hiện nay nhất thiếtta phải khắc ghi công lao của các vị anh hùng liệt sĩ đi trước đã hi sinh biếtbao xương máy mồ hôi và nước mắt.Do đó,”Uống nước nhớ nguồn” chính là nền tảng vững chắc tạo nên một xãhội thân ái đoàn kết đầy đạo lí làm người.Ai chẳng biết là lòng vô ơn,bộibạc,thái độ “ăn cháo đá bát” sẽ làm con người trở nên nhỏ nhen,ích kỉ ănbám gia đình và xã hội.Thế nhưng để “nhớ nguồn” chúng ta phải làm gì ? Là người Việt Nam,tựhào với lịch sử anh hùng,và truyền thống văn hóa vẻ vang của dân tộc,chúngta phải ra sức góp phần bảo vệ đất nước,tích cực học tập và lao động để gópphần xây dựng đất nước trở nên giàu đẹp hơn.Không những chỉ có ý thức giữ gìn bản sắc,tinh hoa của dân tộc Việt Nammình mà chúng ta chứ không phải ai khác – phải ý thức tiếp thu một cáchchọn lọc tinh hoa nhân loại để làm giàu thêm nền văn hóa nước nhà.Ngoài ra,để “nhớ nguồn” chúng ta phải có ý thức tiết kiệm,chống lãng phíkhi sử dụng thành quả lao động của mọi người.Có như thế mới xứng đángtrọn nghĩa trọn tình đúng với truyền thống đạo lí “uống nước nhớ nguồn” tốtđẹp của cha ông.Tóm lại,câu tục ngữ trên là lời khuyên,lời nhắc nhở ngắn gọn,súc tích,hìnhtượng rõ ràng đơn giản dễ hiểu mà ý nghĩa thật sâu sắc.Từ bao đời nay,chaông chúng ta vẫn dùng câu tục ngữ để giáo dục chúng ta đạo lí làm ngườiViệt Nam.Là học sinh,hơn ai hết,chúng ta phải khắc ghi trong lòng công ơn sinh thànhnuôi nấng của cha mẹ và công lao tận tâm dạy dỗ của thầy cô giáo.Phải biếtbảo vệ các thành quả vật chất lẫn tinh thần của bao thế hệ cha ông để lại,vàđồng thời cũng biết kế thừa phát huy và giữ gìn giá trị vật chất,tinh thần củanhững thành quả đó.nhân cách nhà nho trong bài ca ngắn đi trên bãi cátCao Bá Quát – 1 nhà nho chân chính, nhà thơ có tài năng và bản lĩnh , cácsáng tác của ông thường bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ chế đồ phongkiến trì trệ , bảo thủ , đồng thời chứa đựng tư tưởng khai sáng có t/c tự phát ,phản ánh 1 nhu cầu đổi mới của xã hội lúc bấy giờ . Và “BÀI CA NGẮN ĐITRÊN BÃI CÁT” chính là 1 thi phẩm đặc sắc tiêu biểu cho những suy nghĩấy . Thông qua tác phẩm này , Cao Bá Quát thực sự đã cho độc giả nhữngnhận định đúng đắn về nhân cách nhà nho chân chính từ chính con người ...