Những bất cập của mạng lưới giao thông nông thôn tỉnh Thanh Hóa so với tiêu chí giao thông nông thôn quốc gia
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 271.76 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giao thông nông thôn (GTNT) là một bộ phận quan trọng của kết cấu hạ tầng cơ sở, nó tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, xã hội, đẩy mạnh giao lưu văn hóa, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân vùng nông thôn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bất cập của mạng lưới giao thông nông thôn tỉnh Thanh Hóa so với tiêu chí giao thông nông thôn quốc giaTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 23. 2015 Key words: Ecotourism, mass tourism, sustainable development, sustainabletourism. NHỮNG BẤT CẬP CỦA MẠNG LƢỚI GIAO THÔNG NÔNG THÔN TỈNH THANH HÓA SO VỚI TIÊU CHÍ GIAO THÔNG NÔNG THÔN QUỐC GIA Nguyễn Thị Ngọc1, Tống Trần Anh2 TÓM TẮT Giao thông nông thôn (GTNT) là một bộ phận quan trọng của kết cấu hạ tầng cơsở, nó tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, xã hội, đẩy mạnh giao lưu văn hoá, nângcao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân vùng nông thôn. Trong những nămqua Bộ GTVT và các địa phương đã có nhiều cố gắng trong việc đầu tư xây dựng hệthống GTNT để phù hợp với tiêu chí nông thôn mới. Tuy nhiên, đối với tỉnh Thanh Hóa,yêu cầu phát triển giao thông nông thôn trong giai đoạn hiện nay còn rất nặng nề vàcấp thiết; Mặc dù đã được quan tâm và đầu tư rất lớn nhưng so với bộ tiêu chí nôngthôn mới thì GTNT Thanh Hóa vẫn còn nhiều điểm bất cập. Từ khóa: Giao thông nông thôn, mạng lưới 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển kinh tế nông thôn, xây dựng nông thôn mới là một trong những nhiệm vụquan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nói chung và của tỉnhThanh Hóa nói riêng. Để thực hiện được điều này, nông thôn cần phải phát triển toàn diệntheo hướng xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thịtrường, trong đó hệ thống GTNT là một bộ phận không thể thiếu, vừa là điều kiện mangtính tiền đề, vừa mang tính chiến lược lâu dài. Trong những năm gần đây, hệ thống GTNTtỉnh Thanh Hóa đang có được những bước phát triển khá mạnh mẽ, song so với bộ tiêu chíGTNT mới thì GTNT Thanh Hóa vẫn còn nhiều điểm bất cập, gây ảnh hưởng đến sự pháttriển kinh tế - xã hội trên toàn tỉnh nói chung và của khu vực nông thôn nói riêng. 2. NỘI DUNG 2.1. Khái quát chung về mạng lưới GTNT. Mạng lưới GTNT là bộ phận giao thông địa phương nối tiếp với các quốc lộ,đường tỉnh nhằm sản xuất Nông - Lâm - Ngư nghiệp và phục vụ giao lưu kinh tế - văn1 ThS. Giảng viên Khoa Khoa học Xã hội, trường Đại học Hồng Đức.2 ThS. Cán bộ Ban Quản lý Khu Kinh tế Nghi Sơn. 103 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 23. 2015hóa - xã hội các làng, xã, thôn xóm. GTNT đường bộ được hiểu là từ đường huyện trởxuống, bao gồm đường huyện, đường xã, đường thôn xóm và đường ra đồng. Các tiêuchí GTNT được quy định theo Luật Giao thông đường bộ, Nghị định 11/2010/NĐ-CPvà Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT về tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. - Theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/2/2010 của Chính phủ về quy địnhvề quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, mới chỉ phân cấp đến đườnghuyện và đường xã (từ đường quốc lộ đến đường xã), còn mạng lưới đường thôn xómvà đường ra đồng chưa được phân cấp. - Theo Luật giao thông đường bộ, có quy định rõ tiêu chí xác định đường huyệnvà đường xã, cụ thể như sau: + Đường huyện là đường nối trung tâm hành chính của huyện với trung tâm hànhchính của xã, cụm xã hoặc trung tâm hành chính của huyện lân cận; đường có vị tríquan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện. + Đường xã là đường nối trung tâm hành chính của xã với các thôn, làng, ấp, bảnvà đơn vị tương đương hoặc đường nối với các xã lân cận; đường có vị trí quan trọngđối với sự phát triển kinh tế - xã hội của xã. - Theo Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT, ngày 21/8/2009 hướng dẫn thựchiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới: + Đường xã là đường nối trung tâm hành chính xã với các thôn hoặc đường nốigiữa các xã (không thuộc đường huyện) có thiết kế cấp IV. + Đường thôn là đường nối giữa các thôn đến các xóm. + Đường xóm, ngõ là đường nối giữa các hộ gia đình (đường chung của liên gia). + Đường trục chính nội đồng là đường chính nối từ đồng ruộng đến khu dân cư. 2.2. Các tiêu chí phân loại GTNT - Theo bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới (Ban hành theo QĐ số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính Phủ) thì tiêu chí về giao thông được phântheo chỉ tiêu 7 vùng kinh tế Việt Nam như sau: Bảng 1. Tiêu chí về tỷ lệ các loại đường GTNT phân theo vùng Chỉ tiêu theo vùng Chỉ Đồng Duyên ĐB TDMN Bắc Đông Nội dung tiêu chí tiêu bằng hải Tây sông phía Trung Nam chung sông Na ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bất cập của mạng lưới giao thông nông thôn tỉnh Thanh Hóa so với tiêu chí giao thông nông thôn quốc giaTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 23. 2015 Key words: Ecotourism, mass tourism, sustainable development, sustainabletourism. NHỮNG BẤT CẬP CỦA MẠNG LƢỚI GIAO THÔNG NÔNG THÔN TỈNH THANH HÓA SO VỚI TIÊU CHÍ GIAO THÔNG NÔNG THÔN QUỐC GIA Nguyễn Thị Ngọc1, Tống Trần Anh2 TÓM TẮT Giao thông nông thôn (GTNT) là một bộ phận quan trọng của kết cấu hạ tầng cơsở, nó tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, xã hội, đẩy mạnh giao lưu văn hoá, nângcao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân vùng nông thôn. Trong những nămqua Bộ GTVT và các địa phương đã có nhiều cố gắng trong việc đầu tư xây dựng hệthống GTNT để phù hợp với tiêu chí nông thôn mới. Tuy nhiên, đối với tỉnh Thanh Hóa,yêu cầu phát triển giao thông nông thôn trong giai đoạn hiện nay còn rất nặng nề vàcấp thiết; Mặc dù đã được quan tâm và đầu tư rất lớn nhưng so với bộ tiêu chí nôngthôn mới thì GTNT Thanh Hóa vẫn còn nhiều điểm bất cập. Từ khóa: Giao thông nông thôn, mạng lưới 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển kinh tế nông thôn, xây dựng nông thôn mới là một trong những nhiệm vụquan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nói chung và của tỉnhThanh Hóa nói riêng. Để thực hiện được điều này, nông thôn cần phải phát triển toàn diệntheo hướng xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thịtrường, trong đó hệ thống GTNT là một bộ phận không thể thiếu, vừa là điều kiện mangtính tiền đề, vừa mang tính chiến lược lâu dài. Trong những năm gần đây, hệ thống GTNTtỉnh Thanh Hóa đang có được những bước phát triển khá mạnh mẽ, song so với bộ tiêu chíGTNT mới thì GTNT Thanh Hóa vẫn còn nhiều điểm bất cập, gây ảnh hưởng đến sự pháttriển kinh tế - xã hội trên toàn tỉnh nói chung và của khu vực nông thôn nói riêng. 2. NỘI DUNG 2.1. Khái quát chung về mạng lưới GTNT. Mạng lưới GTNT là bộ phận giao thông địa phương nối tiếp với các quốc lộ,đường tỉnh nhằm sản xuất Nông - Lâm - Ngư nghiệp và phục vụ giao lưu kinh tế - văn1 ThS. Giảng viên Khoa Khoa học Xã hội, trường Đại học Hồng Đức.2 ThS. Cán bộ Ban Quản lý Khu Kinh tế Nghi Sơn. 103 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 23. 2015hóa - xã hội các làng, xã, thôn xóm. GTNT đường bộ được hiểu là từ đường huyện trởxuống, bao gồm đường huyện, đường xã, đường thôn xóm và đường ra đồng. Các tiêuchí GTNT được quy định theo Luật Giao thông đường bộ, Nghị định 11/2010/NĐ-CPvà Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT về tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. - Theo Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/2/2010 của Chính phủ về quy địnhvề quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, mới chỉ phân cấp đến đườnghuyện và đường xã (từ đường quốc lộ đến đường xã), còn mạng lưới đường thôn xómvà đường ra đồng chưa được phân cấp. - Theo Luật giao thông đường bộ, có quy định rõ tiêu chí xác định đường huyệnvà đường xã, cụ thể như sau: + Đường huyện là đường nối trung tâm hành chính của huyện với trung tâm hànhchính của xã, cụm xã hoặc trung tâm hành chính của huyện lân cận; đường có vị tríquan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện. + Đường xã là đường nối trung tâm hành chính của xã với các thôn, làng, ấp, bảnvà đơn vị tương đương hoặc đường nối với các xã lân cận; đường có vị trí quan trọngđối với sự phát triển kinh tế - xã hội của xã. - Theo Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT, ngày 21/8/2009 hướng dẫn thựchiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới: + Đường xã là đường nối trung tâm hành chính xã với các thôn hoặc đường nốigiữa các xã (không thuộc đường huyện) có thiết kế cấp IV. + Đường thôn là đường nối giữa các thôn đến các xóm. + Đường xóm, ngõ là đường nối giữa các hộ gia đình (đường chung của liên gia). + Đường trục chính nội đồng là đường chính nối từ đồng ruộng đến khu dân cư. 2.2. Các tiêu chí phân loại GTNT - Theo bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới (Ban hành theo QĐ số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính Phủ) thì tiêu chí về giao thông được phântheo chỉ tiêu 7 vùng kinh tế Việt Nam như sau: Bảng 1. Tiêu chí về tỷ lệ các loại đường GTNT phân theo vùng Chỉ tiêu theo vùng Chỉ Đồng Duyên ĐB TDMN Bắc Đông Nội dung tiêu chí tiêu bằng hải Tây sông phía Trung Nam chung sông Na ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giao thông nông thôn Mạng lưới giao thông nông thôn Tiêu chí phân loại giao thông nông thôn Phát triển giao thông vận tải tỉnh Thanh Hóa Xây dựng nông thôn mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 324 0 0
-
Quyết định số 15/2012/QĐ-UBND
6 trang 121 0 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 118 0 0 -
Nghị quyết số 20/2012/NQ-HĐND
7 trang 105 0 0 -
124 trang 102 0 0
-
11 trang 97 0 0
-
5 trang 83 0 0
-
13 trang 79 0 0
-
98 trang 64 0 0
-
Giải pháp tăng cường kết nối nông thôn - đô thị trong xây dựng nông thôn mới
10 trang 51 0 0