![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những bệnh mới ở lợn
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.67 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh ban nước Bệnh sốt cao, truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra được phân biệt lâm sàng với bệnh LMLM ở lợn và bệnh mụn nước và viêm miệng mụn nước ở lợn. Virus gây bệnh là Calicivirus có sức đối kháng với tác động môi trường, tồn tại trong nước đá và thịt lạnh đông, đây cũng là nguồn lây nhiễm bệnh. Lợn bệnh thải virus qua nước bọt và phân, rác... truyền bệnh cho những con khác, các chuồng trại chăn nuôi khác....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bệnh mới ở lợn Những bệnh mới ở lợn Bệnh ban nước Bệnh sốt cao, truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra được phân biệt lâm sàng với bệnh LMLM ở lợn và bệnh mụn nước và viêm miệng mụn nước ở lợn. Virus gây bệnh là Calicivirus có sức đối kháng với tác động môi trường, tồn tại trong nước đá và thịt lạnh đông, đây cũng là nguồn lây nhiễm bệnh. Lợn bệnh thải virus qua nước bọt và phân, rác... truyền bệnh cho những con khác, các chuồng trại chăn nuôi khác. Thời gian ủ bệnh từ 1- 3 ngày, sốt cao 40,5- 41 độ C, tiếp đó phát triển mụn nước ở miệng, đầu, bầu vú, da bờ móng, đệm, khe móng, gót... kèm mệt mỏi, lợn bỏ ăn hoàn toàn. Mụn nước dễ vỡ, sau đó nhiệt độ giảm nhanh, có thể khỏi trong 1- 2 tuần. Lợn nái chửa dễ bị sảy thai, lợn nuôi con bị cạn sữa... Bệnh khó phân biệt với bệnh lở mồm long móng, chỉ có thể chẩn đoán bằng các phản ứng huyết thanh học... * Phòng trị bệnh Không điều trị, huyết thanh miễn dịch chống chủng A và B có hiệu quả phòng bệnh. Diệt trừ lợn bệnh nếu có thể. Đầu tiên là cách ly chuồng có súc vật bị mắc bệnh. Hạn chế vận chuyển lợn trong vùng có dịch. Tất cả thịt, phủ tạng lợn bệnh phải được nấu chín kỹ mới có thể ăn được (thịt đông lạnh không phá huỷ được virus). Chuồng có lợn bệnh phải được tẩy uế toàn bộ bằng xút 2% trước khi nuôi lại. Hiện chưa có vaccin phòng bệnh. Bệnh mụn nước Đây là bệnh tương đối mới, do virus Enterovirus gây ra, tồn tại ở môi trường tự nhiên, không hoạt động môi trường pH không thích hợp, có thể sống ở sản phẩm thịt lợn chế biến dưới 68 độ C. Bệnh không gây thiệt hại lớn về kinh tế. Thời gian ủ bệnh từ 2- 4 ngày, sốt 40- 41 độ C trong thời gian ngắn, các mụn nước bắt đầu sưng phồng lên trong khoảng 1- 2 ngày rồi vỡ ra hình thành vết loét ở lưỡi, môi, miệng, da chân,... Bệnh lây lan qua thức ăn, dụng cụ chăn nuôi, vật nhiễm bệnh, di chuyển lợn bệnh, qua các phương tiện vận chuyển... Bệnh xảy ra trong khoảng 2- 3 tuần, tỉ lệ chết không nhiều, nhưng ảnh hưởng đến chất lượng đàn lợn nuôi và thịt. Phân biệt mụn nước với một số bệnh khác phải dựa vào kết quả xét nghiệm. * Phòng trị bệnh Việc phòng bằng vaccin không được sử dụng, thường cũng phải giết tiêu huỷ, xoá bỏ đàn và vệ sinh tiêu độc toàn bộ đàn, nơi chôn xác vật chết. Khoảng 2- 3 tháng sau mới khôi phục đàn, nuôi mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bệnh mới ở lợn Những bệnh mới ở lợn Bệnh ban nước Bệnh sốt cao, truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra được phân biệt lâm sàng với bệnh LMLM ở lợn và bệnh mụn nước và viêm miệng mụn nước ở lợn. Virus gây bệnh là Calicivirus có sức đối kháng với tác động môi trường, tồn tại trong nước đá và thịt lạnh đông, đây cũng là nguồn lây nhiễm bệnh. Lợn bệnh thải virus qua nước bọt và phân, rác... truyền bệnh cho những con khác, các chuồng trại chăn nuôi khác. Thời gian ủ bệnh từ 1- 3 ngày, sốt cao 40,5- 41 độ C, tiếp đó phát triển mụn nước ở miệng, đầu, bầu vú, da bờ móng, đệm, khe móng, gót... kèm mệt mỏi, lợn bỏ ăn hoàn toàn. Mụn nước dễ vỡ, sau đó nhiệt độ giảm nhanh, có thể khỏi trong 1- 2 tuần. Lợn nái chửa dễ bị sảy thai, lợn nuôi con bị cạn sữa... Bệnh khó phân biệt với bệnh lở mồm long móng, chỉ có thể chẩn đoán bằng các phản ứng huyết thanh học... * Phòng trị bệnh Không điều trị, huyết thanh miễn dịch chống chủng A và B có hiệu quả phòng bệnh. Diệt trừ lợn bệnh nếu có thể. Đầu tiên là cách ly chuồng có súc vật bị mắc bệnh. Hạn chế vận chuyển lợn trong vùng có dịch. Tất cả thịt, phủ tạng lợn bệnh phải được nấu chín kỹ mới có thể ăn được (thịt đông lạnh không phá huỷ được virus). Chuồng có lợn bệnh phải được tẩy uế toàn bộ bằng xút 2% trước khi nuôi lại. Hiện chưa có vaccin phòng bệnh. Bệnh mụn nước Đây là bệnh tương đối mới, do virus Enterovirus gây ra, tồn tại ở môi trường tự nhiên, không hoạt động môi trường pH không thích hợp, có thể sống ở sản phẩm thịt lợn chế biến dưới 68 độ C. Bệnh không gây thiệt hại lớn về kinh tế. Thời gian ủ bệnh từ 2- 4 ngày, sốt 40- 41 độ C trong thời gian ngắn, các mụn nước bắt đầu sưng phồng lên trong khoảng 1- 2 ngày rồi vỡ ra hình thành vết loét ở lưỡi, môi, miệng, da chân,... Bệnh lây lan qua thức ăn, dụng cụ chăn nuôi, vật nhiễm bệnh, di chuyển lợn bệnh, qua các phương tiện vận chuyển... Bệnh xảy ra trong khoảng 2- 3 tuần, tỉ lệ chết không nhiều, nhưng ảnh hưởng đến chất lượng đàn lợn nuôi và thịt. Phân biệt mụn nước với một số bệnh khác phải dựa vào kết quả xét nghiệm. * Phòng trị bệnh Việc phòng bằng vaccin không được sử dụng, thường cũng phải giết tiêu huỷ, xoá bỏ đàn và vệ sinh tiêu độc toàn bộ đàn, nơi chôn xác vật chết. Khoảng 2- 3 tháng sau mới khôi phục đàn, nuôi mới.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh mới ở lợn phương pháp nuôi gia súc chữa bệnh gia súc chăn nuôi gia súc kỹ thuật chăn nuôi bệnh ở gia súcTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 145 0 0 -
5 trang 127 0 0
-
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 79 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 76 1 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 68 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 63 1 0 -
Giáo trình thức ăn gia súc - Chương 3
11 trang 51 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 51 0 0