Danh mục

Những Bí Mật Về Chiến Tranh Việt Nam - Chương 8 Các chuyến đi cùng Vann

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 211.67 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trước khi tới Sài Gòn, tôi lên một danh sách tên những người tôi sẽ gặp để hỏi chuyện. Trong vòng 1 hoặc 2 tuần sau khi đến đó, tôi đã gặp tất cả mọi người và bắt đầu một quá trình học hỏi từng người, điều không bao giờ thừa với tôi trong thời gian ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những Bí Mật Về Chiến Tranh Việt Nam - Chương 8 Các chuyến đi cùng VannNhững Bí Mật VềChiến Tranh Việt Nam Chương 8 Các chuyến đi cùng VannTrước khi tới Sài Gòn, tôi lên một danh sách tên những người tôi sẽ gặp để hỏi chuyện.Trong vòng 1 hoặc 2 tuần sau khi đến đó, tôi đã gặp tất cả mọi người và bắt đầu một quátrình học hỏi từng người, điều không bao giờ thừa với tôi trong thời gian ở Việt Nam. Họcó ý muốn chia sẻ một quan điểm rất chung - có vẻ hài hoà với quan điểm của Lansdale -dường như các quan điểm đó nhanh chóng làm cho tôi thêm tin tưởng trong các chuyếnđi và các chuyển quan sát độc lập. Những người này còn lâu mới có thể giải quyết đượccác vấn đề khác biệt. Không như người Mỹ khác, họ hầu như nói được tiếng Việt Nam,và họ có những người bạn Việt Nam rất thân. Họ trở nên yêu mến đất nước và con ngườiViệt Nam, họ muốn tin và đã tin rằng sự có mặt của chúng ta ở đó là rất có ích cho bảnthân họ. Tôi bắt đầu nghĩ về họ như - những gã tốt bụng. Trong bức thư viết cho nhữngngười bạn tôi đã trích một đoạn miêu tả những đặc nng và các vấn đề chung mà họ đã cóý.Trong vòng một tuần, tôi biết nhiều người Mỹ, những người có dính líu vào Việt Nam.Đó là những người cuồng tín về chính trị, những người hoạt động chính trị không theokhuôn mẫu nào, những tay chơi tự do, những người nói thành thạo tiếng Việt Nam, từngở Việt Nam lâu, đã từng ra đi hoặc đã quay trở lại, hoặc đã tìm được một nơi cho riênghọ, đều ở lại Việt Nam. Họ hầu như không có lòng tin hoặc hết sức dè dặt với các tổ chứccủa họ vì họ cẩn thận, quá ngạo mạn và có thái độ coi thường đa số những người Mỹkhông có gì dính líu t ới và không có nhiều tham vọng ở Việt Nam, những người mongmuốn có những chức vụ cao (và những người không nói được tiếng Việt Nam, không biếtgì về những người nông dân và không có người Việt Nam thân quen nào). Càng ngày tôicàng nghi ngờ rằng những người Mỹ này đều rất quan trọng: rằng chúng ta đơn giảnkhông thể giành chiến thắng nếu không có họ.Người đứng đầu trong danh sách đó là John Paul Vann.David Halberstam đã kể với tôi về ông ta ngay trước khi tôi rời Washington và tôi đã đọcvề ông ta trong cuốn sách của David có t ên The Making of a Quagmire”[73].Halberstam, cũng như các nhà báo khác mà tôi có dịp gặp gỡ, đánh giá cao tính trungthực, ngay thẳng và can đảm của Vann trong các năm 1962-1963, khi ông là một trung tátrong quân đội, cố vấn cao cấp cho Sư đoàn 7 Quân đội Việt Nam cộng hoà ở vùng châuthổ. Hiện tại ông đã nghỉ hưu, ông quay trở lại Việt Nam làm cố vấn dân sự cho Cơ quanPhát triển quốc tế Mỹ (USAID), nơi rất dễ kích thích tính ngay thẳng nổi tiếng của ông,nơi đã giữ ông trong 10 tháng làm đại diện ở Hậu Nghĩa, một tỉnh nhỏ bé, bụi bặm vàhoàn toàn không an toàn ở phía tây Sài Gòn, có vai trò chủ yếu như một tuyến đường caotốc cho Việt Cộng di chuyển ra khỏi vùng đồng bằng lân cận.Sau một cú điện thoại Vann tới thăm tôi tại căn nhà ở Sài Gòn, trong một toà nhà cao, cólắp các máy điều hoà nhiệt độ, cùng với các quan chức Mỹ. Để đảm bảo an toàn, có mộtlính bảo vệ ở cửa ra vào và một chiếc bàn để các khách tới thăm ký tên vào đó. Điều đầutiên Vann nói với tôi là: Anh phải ra khỏi đây phải có khả năng nói chuyện với tất cảnhững loại người Việt Nam vì họ sẽ không vào đây, qua chiếc bàn đó. Chúng tôi nóichuyện trong vài giờ về chương trình của chúng tôi ở Việt Nam và lý do tại sao chúngkhông được thực hiện, điều gì có thể được thực hiện và những triển vọng của chúng tôi làgì. Tôi sẽ nêu một câu hỏi và câu trả lời, sẽ tới chính xác là một chuỗi các thống kê cóliên quan - thực vậy, trái ngược với các thống kê chính thức giả mạo - và các quan điểmthẳng thắn nghe có vẻ am hiểu, đáng tin cậy nhưng chẳng đọng lại điều gì. Sau một nămđọc các điện tín và các bản đánh giá, việc nói chuyện với Vann giống như đang được thởthứ ôxy trong lành. Tôi nêu ra rất nhiều câu hỏi và ghi chép thật nhanh. Vann mời tôi tớithăm Hậu Nghĩa[74] Và tôi đã sắp xếp công việc để đi ngay.Trưa chủ nhật ngày 17-10-1965, Vann lấy xe đón tôi và đưa tôi tới Bầu Trai, thủ phủ củatỉnh Hậu Nghĩa. Ông ta đang lái chiếc xe trinh sát bọc sắt, một loại xe thông dụng có 4bánh đang được sử dụng nhiều ở các tỉnh. Đoàn công tác của Mỹ có cả một đội xe nhưthế và tôi được giao một chiếc. Ba ngày tiếp theo Vann đa tôi đi lần lượt hết 4 huyện củaHậu Nghĩa, thăm các làng mạc, các huyện thị, các nơi ở, làm việc của cố vấn và một sốtrại tái định cư của dân tị nạn. Chúng tôi đi khắp các con đường trong tỉnh mà không hềbị ngăn chặn.Gần như không ai trong đại sứ quán dám thường xuyên đi xe hơi một mình ra các vùngngoại ô của Sài Gòn; mọi người thường đi bằng máy bay lên thẳng hoặc đôi khi trongmột đoàn xe có người hộ tống, đặc biệt là một nơi như Hậu Nghĩa. Tôi được biết Vann đãlái xe tới những nơi mà chưa một ai dám tới.Tuy nhiên ông ta sẽ không làm việc này khi chưa thu thập được các thông tin về những gìđang ở phía trước và phải rấ ...

Tài liệu được xem nhiều: