Những biến đổi của tục hiếu kính tổ tiên ở người Việt theo Công giáo đương đại
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 722.53 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tục hiếu kính tổ tiên là một phần quan trọng trong văn hóa Việt Nam, thể hiện lòng biết ơn và tôn trọng đối với thế hệ đi trước. Tuy nhiên, sự giao thoa giữa truyền thống văn hóa dân gian và tín ngưỡng Công giáo đã tạo ra những biến đổi đáng chú ý trong cách người Việt thực hành tục lệ này. Trong bối cảnh đương đại, nhiều gia đình Công giáo đã điều chỉnh các nghi lễ để phù hợp với đức tin của mình, từ đó hình thành những hình thức mới trong việc tưởng nhớ tổ tiên. Bài viết này sẽ khám phá những biến đổi của tục hiếu kính tổ tiên ở người Việt theo Công giáo, nhằm làm nổi bật sự linh hoạt và sáng tạo trong việc gìn giữ bản sắc văn hóa giữa các tín ngưỡng khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những biến đổi của tục hiếu kính tổ tiên ở người Việt theo Công giáo đương đại32 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Phải chăng đồng bào Công giáo cũng đã đặt dấu ấn Việt Nam bằng cách nào đấyNHỮNG BIÊN ĐỔI CỦA vào tục hiếu kính tổ tiên của mình?TỤC HIẾU KÍNH Tô’ TIÊN Trong bôì ếốnh hội nhập lại vừa tham gia WTO, tức toàn cầu hoá thế giổi, bảnở NGUÔI VIỆT THEO CÔNG sắc dân tộc là một vấn đề lốn để Việt Nam tồn tại và tự khẳng định, cũng nhưGIÁO DƯỚI TÁC DỘNG CỦA đó là “động lực để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển ” (Nghị quyết TW5 Khoá VUI).XÃ HỘI ĐƯƯNG ĐẠI ■ ■ ___ . Vì thế, nghiên cứu các dạng biểu hiện của tục hiếu kính ông bà tổ tiên trong đồng bào Công giáo vừa nhằm mục đích xácCAO KỲ HƯƠNG định một điểm bản sắc văn hóa chung trong nhiều điểm chung khác giữa người 1. Đặt vấn đề lương và giáo, vừa nhằm mục đích củng Hiếu kính tổ tiên là một mĩ tục của cố đoàn kết dân tộc, lại vừa để xác địnhdân tộc Việt Nam. Tuy không là đặc hữu đặc đỉểm bản sắc văn hóa của dân tộc.của người Việt, nhưng nó mang bản sắc Văn hóa Việt Nam vốn là mộtViệt với nhiều hình thức khác nhau của “trưòng” (field) tiếp biến mạnh mẽ, đãnhiều dân tộc trên đất nước Việt Nam, dù tiếp nhận văn hóa phương Tây theo cáchhọ theo đạo Phật, đạo Khổng, đạo Lão, riêng của mình. Điều này được thể hiệnhoặc không theo đạo nào. thông qua việc khảo sát hai giáo xứ tiêu Khi Công giáo du nhập từ phương biểu ở Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa: giáoTây vào nước ta ở thế kỉ XVI (1533) với xứ Chợ Mới đại diện cho cư dân bản địanhững tư tưởng, hệ thống, tổ chức, giáo lí, (tạm gọi như thế vì đã tồn tại trên 300thực hành, cơ sỗ... tôn giáo theo kiểu năm) và ỏ thôn quê, giáo xứ Bắc Thànhphương Tây, đạo đã được một bộ phận đại diện cho cư dân mới nhập cư và ỏnhân dân ta tiếp nhận (vối nhiều lí do thành thị. Trên nền tảng văn hóa hiếunhư kinh tế, xã hội, chính trị, quân sự, đạo chung của ngưồi Việt, đồng bào Côngluân lí, đạo đức, tư tưỏng, tôn giáo...). giáọ ở hai giáo xứ nói trên đã phát triểnNhưng đạo cũng tạo ra một khoảng cách một cách đồng bộ tục hiếu kính tổ tiêngiữa người theo đạo (= giáo) và người của ngưồi Việt phù hợp theo giáo lí Côngkhông theo đạo (= lương), trong đó có giáo. Một vài sắc thái riêng chỉ là biếnkhoảngcách “theo đạo là bỏ ông bỏ bà”. thể nhỏ do điều kiện địa lí, kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương thôi. Thế nhưng đồng bào Công giáo có bỏông bỏ bà không, khỉ hiếu kính tổ tiên đã Nếu chỉ xét bề ngoài thì thấy khônglà một truyền thông hàng nghìn năm của có gì mổi lạ trong tục hiếu kính tổ tiên,dân tộc? Hai nhà Việt Nam học lỗi lạc cha mẹ ỏ giáo dân. Phải đứng trên quanPierre Huard và Maurice Durand đã điểm độc thần giáo của Công giáo mớinhận định: “Văn hóa Việt Nam qua bao thấy đây là cả một sự tiếp biến văn hóathế kỉ luôn luôn quan tâm chỉ hấp thụ tinh tế của người Công giáo Việt Nam.bất cứ yếu tố văn hóa ngoại lai nào khi đã Qua hàng trăm năm tiếp nhận văn hóacố gắng in dấu ấn cá biệt của mình”(1 ). phương Tây trong cách sông đạo, giáoTẠP CHÍ VHDG SỐ 6Z2010 33dân Việt Nam vừa phải thanh lọc những hóa cũng thay đổi. Tục hiếu kính tổ tiênyếu tố văn hóa phương Tây để tiếp cận tất nhiên cũng chịu ảhh hưởng theo.vổi “hạt giông đức tin nguyên sơ” (cách Chúng ta đã ghi nhận những biến đổinói của Nguyễn Khắc Dương)(2 lại vừa ), trong tục hiếu kính tổ tiên tại hai giáo xứphải thấm nhuần văn hóa bản địa (nhưng Bắc Thành và Chợ Mói. Sau đây tôi tạmcũng phải thanh lọc những yếu tố tín trình bày một sô nhận định về nhữngngưỡng ngoài Kitô giáo đã in dấu sâu xa biến đô’i đó.vào văn hóa ấy, việc này cũng không phải 2. Nhận định về những biến đổidễ). Mọi thanh lọc đều đau đổn và có của tục hiếu kính tổ tiênnhững nguy cơ: hoặc bị chụp mũ lạc giáo 2.1. Những giá trị tích cựcnếu thanh lọc yếu tố phương Tây khỏiđức tin; hoặc bị nghi oan là vong bản nếu Các biến đổi trong tục hiếu kính tổthanh lọc yếu tố tín ngưỡng của văn hóa tiên ỗ hai giáo xứ Bắc Thành và Chợ Móibản địa. Phân tích các phương thức mà mang những giá trị tích cực nhất định.người Công giáo thể hiện lòng hiếu kính tổ Trước hết, chúng phù hợp với văn hóatiên cha mẹ khi họ còn sông và khi họ đã hiếu đạo truyền thống dân tộc vốn trọngqua đời, ta thấy có những hành vi mà ý lão và hiếu kính tổ tiên cha mẹ. Như. việcnghĩa tương đồng với hành vi và ý nghĩa tăng số dịp lễ mừng cha mẹ: Tết Tây, lễcủa mọi ngưồi dân Việt (tôi tạm gọi là ý - Noel, mừng sinh nhật, mừng Bổn mạng,hành tương đồng); có những hành vi giông kỉ niệm ngày cưới, ngày ông bố, ngày bàhệt như mọi người dân Việt nhưng mang ý mẹ, ngày lễ các bà mẹ Công giáo, ngàynghĩa ít nhiều khác biệt (tôi tạm gọi là ý - Quốc tế phụ nữ, ngày phụ nữ Việt Nam,hành dị biệt); và có những hành vi hoàn ngày Quốc tế ngưòi cao tuổi, ngày Ông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những biến đổi của tục hiếu kính tổ tiên ở người Việt theo Công giáo đương đại32 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Phải chăng đồng bào Công giáo cũng đã đặt dấu ấn Việt Nam bằng cách nào đấyNHỮNG BIÊN ĐỔI CỦA vào tục hiếu kính tổ tiên của mình?TỤC HIẾU KÍNH Tô’ TIÊN Trong bôì ếốnh hội nhập lại vừa tham gia WTO, tức toàn cầu hoá thế giổi, bảnở NGUÔI VIỆT THEO CÔNG sắc dân tộc là một vấn đề lốn để Việt Nam tồn tại và tự khẳng định, cũng nhưGIÁO DƯỚI TÁC DỘNG CỦA đó là “động lực để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển ” (Nghị quyết TW5 Khoá VUI).XÃ HỘI ĐƯƯNG ĐẠI ■ ■ ___ . Vì thế, nghiên cứu các dạng biểu hiện của tục hiếu kính ông bà tổ tiên trong đồng bào Công giáo vừa nhằm mục đích xácCAO KỲ HƯƠNG định một điểm bản sắc văn hóa chung trong nhiều điểm chung khác giữa người 1. Đặt vấn đề lương và giáo, vừa nhằm mục đích củng Hiếu kính tổ tiên là một mĩ tục của cố đoàn kết dân tộc, lại vừa để xác địnhdân tộc Việt Nam. Tuy không là đặc hữu đặc đỉểm bản sắc văn hóa của dân tộc.của người Việt, nhưng nó mang bản sắc Văn hóa Việt Nam vốn là mộtViệt với nhiều hình thức khác nhau của “trưòng” (field) tiếp biến mạnh mẽ, đãnhiều dân tộc trên đất nước Việt Nam, dù tiếp nhận văn hóa phương Tây theo cáchhọ theo đạo Phật, đạo Khổng, đạo Lão, riêng của mình. Điều này được thể hiệnhoặc không theo đạo nào. thông qua việc khảo sát hai giáo xứ tiêu Khi Công giáo du nhập từ phương biểu ở Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa: giáoTây vào nước ta ở thế kỉ XVI (1533) với xứ Chợ Mới đại diện cho cư dân bản địanhững tư tưởng, hệ thống, tổ chức, giáo lí, (tạm gọi như thế vì đã tồn tại trên 300thực hành, cơ sỗ... tôn giáo theo kiểu năm) và ỏ thôn quê, giáo xứ Bắc Thànhphương Tây, đạo đã được một bộ phận đại diện cho cư dân mới nhập cư và ỏnhân dân ta tiếp nhận (vối nhiều lí do thành thị. Trên nền tảng văn hóa hiếunhư kinh tế, xã hội, chính trị, quân sự, đạo chung của ngưồi Việt, đồng bào Côngluân lí, đạo đức, tư tưỏng, tôn giáo...). giáọ ở hai giáo xứ nói trên đã phát triểnNhưng đạo cũng tạo ra một khoảng cách một cách đồng bộ tục hiếu kính tổ tiêngiữa người theo đạo (= giáo) và người của ngưồi Việt phù hợp theo giáo lí Côngkhông theo đạo (= lương), trong đó có giáo. Một vài sắc thái riêng chỉ là biếnkhoảngcách “theo đạo là bỏ ông bỏ bà”. thể nhỏ do điều kiện địa lí, kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương thôi. Thế nhưng đồng bào Công giáo có bỏông bỏ bà không, khỉ hiếu kính tổ tiên đã Nếu chỉ xét bề ngoài thì thấy khônglà một truyền thông hàng nghìn năm của có gì mổi lạ trong tục hiếu kính tổ tiên,dân tộc? Hai nhà Việt Nam học lỗi lạc cha mẹ ỏ giáo dân. Phải đứng trên quanPierre Huard và Maurice Durand đã điểm độc thần giáo của Công giáo mớinhận định: “Văn hóa Việt Nam qua bao thấy đây là cả một sự tiếp biến văn hóathế kỉ luôn luôn quan tâm chỉ hấp thụ tinh tế của người Công giáo Việt Nam.bất cứ yếu tố văn hóa ngoại lai nào khi đã Qua hàng trăm năm tiếp nhận văn hóacố gắng in dấu ấn cá biệt của mình”(1 ). phương Tây trong cách sông đạo, giáoTẠP CHÍ VHDG SỐ 6Z2010 33dân Việt Nam vừa phải thanh lọc những hóa cũng thay đổi. Tục hiếu kính tổ tiênyếu tố văn hóa phương Tây để tiếp cận tất nhiên cũng chịu ảhh hưởng theo.vổi “hạt giông đức tin nguyên sơ” (cách Chúng ta đã ghi nhận những biến đổinói của Nguyễn Khắc Dương)(2 lại vừa ), trong tục hiếu kính tổ tiên tại hai giáo xứphải thấm nhuần văn hóa bản địa (nhưng Bắc Thành và Chợ Mói. Sau đây tôi tạmcũng phải thanh lọc những yếu tố tín trình bày một sô nhận định về nhữngngưỡng ngoài Kitô giáo đã in dấu sâu xa biến đô’i đó.vào văn hóa ấy, việc này cũng không phải 2. Nhận định về những biến đổidễ). Mọi thanh lọc đều đau đổn và có của tục hiếu kính tổ tiênnhững nguy cơ: hoặc bị chụp mũ lạc giáo 2.1. Những giá trị tích cựcnếu thanh lọc yếu tố phương Tây khỏiđức tin; hoặc bị nghi oan là vong bản nếu Các biến đổi trong tục hiếu kính tổthanh lọc yếu tố tín ngưỡng của văn hóa tiên ỗ hai giáo xứ Bắc Thành và Chợ Móibản địa. Phân tích các phương thức mà mang những giá trị tích cực nhất định.người Công giáo thể hiện lòng hiếu kính tổ Trước hết, chúng phù hợp với văn hóatiên cha mẹ khi họ còn sông và khi họ đã hiếu đạo truyền thống dân tộc vốn trọngqua đời, ta thấy có những hành vi mà ý lão và hiếu kính tổ tiên cha mẹ. Như. việcnghĩa tương đồng với hành vi và ý nghĩa tăng số dịp lễ mừng cha mẹ: Tết Tây, lễcủa mọi ngưồi dân Việt (tôi tạm gọi là ý - Noel, mừng sinh nhật, mừng Bổn mạng,hành tương đồng); có những hành vi giông kỉ niệm ngày cưới, ngày ông bố, ngày bàhệt như mọi người dân Việt nhưng mang ý mẹ, ngày lễ các bà mẹ Công giáo, ngàynghĩa ít nhiều khác biệt (tôi tạm gọi là ý - Quốc tế phụ nữ, ngày phụ nữ Việt Nam,hành dị biệt); và có những hành vi hoàn ngày Quốc tế ngưòi cao tuổi, ngày Ông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tục hiếu kính tổ tiên Tục hiếu kính tổ tiên ở người Việt Công giáo đương đại Văn hóa dân gian Văn hóa truyền thống Tín ngưỡng dân gian Văn hóa dân gian Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 237 5 0 -
8 trang 206 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 183 3 0 -
6 trang 174 0 0
-
4 trang 159 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 154 0 0 -
10 trang 125 0 0
-
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 118 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
Bút pháp huyền ảo trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh
7 trang 85 0 0