Danh mục

Những biện pháp bảo vệ bờ dốc công trình giao thông thuộc tỉnh Bình Thuận

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 761.34 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này phân tích những ảnh hưởng của gió, mưa và bão trên sự ổn định về độ dốc và đưa ra các biện pháp khắc phục hậu quả xấu của khí hậu củng cố sự ổn định của độ dốc của kỹ thuật truyền thông tại tỉnh Bình Thuận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những biện pháp bảo vệ bờ dốc công trình giao thông thuộc tỉnh Bình Thuậntiêu chuẩn thí nghiệm loại hình vật liệu xi măng đất mà hiện nay chúng ta còn thiếu. Tài liệu tham khảo 1.Vương Hách, 2000. Sổ tay xử lý sự cố công trình xây dựng, Tập 1, Nhà xuất bản Xây dựng. 2. Lê Văn Kiểm, 2001. Hư hỏng sửa chữa gia cường nền móng, Nhà xuất bản Đại học Quốc giaTP Hồ Chí Minh. Nh÷ng biÖn ph¸p b¶o vÖ bê dèc c¸c c«ng tr×nh giao th«ng thuéc tØnh B×nh ThuËn Nguyễn Sỹ Ngọc1 Nguyễn Hồng Hải2 The measures prevent evil influences of climate on the stability of slope ofconimeenication engineering in Binh Thuan province Abstract: This arlicle analyses the influences of the wind, rain and storm… on the stalilityof slope and put porward the measures to overcome the evil influences of the climate, toreinforce the stability of slope of communication engineering in Binh Thuan province . I. Một vài đặc điểm địa lý tự nhiên 1. Địa hình địa mạo Bình Thuận là tỉnh ven biển cực nam Trung bộ. Núi của Bình Thuận thuộc phần cuối của dãyTrường Sơn Nam, có nhiều dãy núi đâm ngang ra biển hay chạy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam,chia cắt lãnh thổ thành những khu vực nhỏ hẹp. Các đồng bằng nhỏ ở hạ lưu sông suối còn bị chechắn bởi những đồi sót, đụn cát dọc ven biển cao trung bình 100m, có nơi tới 200m. Những dãy đồi núi trên đã như những bức tường ngăn cản gió mùa Tây Nam thổi tới trong mùahạ gây nên sự cách biệt về lượng mưa và chế độ mưa giữa hai sườn núi. 2. Lượng mưa Tuy sự phân bố lượng mưa trong tỉnh rất phức tạp, song nhìn chung cũng thể hiện được một sốđặc điểm sau: - Lượng mưa giảm dần từ phía cực nam vào trung tâm tỉnh: nếu ở Hàm Tân lượng mưa trungbình hàng năm vượt quá 1600mm/năm; ở Phan Thiết, Mương Mán đạt khoảng 1000mm/năm thì tớiTuy Phong, Sông Mao, lượng mưa hàng năm chỉ còn 600-700mm/năm. - Lượng mưa biến đổi theo độ cao rất rõ: các đường đẳng trị mưa hàng năm mằn gần song songvới các đường đồng mức địa hình. Tuy nhiên, mức độ tăng lượng mưa hàng năm theo độ cao ở cácvùng trong tỉnh có khác nhau. - Vùng khô nhất tỉnh thuộc các thung lũng kín gió ven biển như ở hạ lưu sông Lũy, sông LòngSông, lượng mưa trung bình hàng năm chỉ đạt 600-700mm/năm, là những giá trị về lượng mưahàng năm thấp nhất trong phạm vi cả nước (ở Mũi Né, lượng mưa hàng năm chỉ là 551mm/năm). Vùng Tây nam của tỉnh mùa mưa bắt đầu sớm từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 11, mưa nhiềunhất vào tháng 8. Phía Bắc tỉnh, mùa mưa chỉ gồm 3 tháng (từ tháng 9 đến tháng 11), mưa nhiềunhất vào tháng 10 và 11. Vùng trung tâm tỉnh có chế độ mưa chuyển tiếp giữa hai vùng trên: mưabắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10-11. Vùng Bình Thuận có nhiều trận mưa lớn. Nguyên nhân của chúng là: - Bão: mùa bão thường từ tháng 4 đến tháng 12. Tháng nhiều bão nhất trong năm thường làtháng 11 và tháng 10. Bão thường gây ra lụt làm thiệt hại cho ngành giao thông trung bình từ 1-5 tỉđồng/năm, đặc biệt trong năm 1999, thiệt hại ước tính 42,2 tỉ đồng. - áp thấp nhiệt đới. - Cao áp lạnh phía bắc có cường độ mạnh thổi xuống phía nam trong những tháng cuối mùamưa đầu mùa khô. Những trận mưa lớn, theo quan trắc của 11 năm gần đây thì đa số các trậnmưa thường kéo dài không quá 4 giờ (68%). Những trận mưa kéo dài hơn một ngày hầu nhưkhông có. 3. Gió Bình Thuận cũng như toàn vùng cực Nam Trung bộ chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam (mùa hè)và gió mùa Đông Bắc (mùa đông). Gió thổi mạnh có thể mang theo được các hạt bụi và cát (khi gió vừa - gió mạnh, tốc độ khoảng6,5 - 10,0m/s, sẽ mang được các hạt cát có đường kính 0,25 - 1,0mm, khi gió dữ, tốc độ khoảng20m/s sẽ mang được các hạt < 4mm). Gió thổi mạnh gây ra sóng (khi gió hiu hiu, tốc độ khoảng 0,5-1,5m/s sẽ làm mặt biển gợn sóng, khi gió nhỏ, tốc độ > 5,3m/s đã tạo ra sóng cao tới hơn 2m) và sóng càng lớn khi tốc độgió càng tăng. 4. Mạng lưới giao thông Trên diện tích tự nhiên 7992km2, Bình Thuận có một hệ thống giao thông đường bộ với tổng chiềudài 2474,5km (trong đó đường do Trung ương quản lý là 269km, đường do tỉnh quản lý là 416,5km,còn lại là đường do huyện và xã quản lý). Đặc điểm chung về mạng lưới đường hiện nay của tỉnhdựa trên 3 tuyến quốc lộ và 7 tuyến tỉnh lộ. Tuy nhiên mật độ đường phân bố không đều. Trong tỉnhcó khoảng gần 150km đường chạy dọc ven biển. Mật độ đường của tỉnh chỉ tính đến đường cấp huyện là 0,11km/km2. Trong khi đó ở vùng Bà Rịa- Vũng Tàu, mật độ này là 0,3; ở Đồng bằng sông Cửu Long là 0,2 và trên toàn quốc là 0,343, nghĩalà mật độ đường của tỉnh thuộc loại thấp. 5. Sơ lược về điều kiện địa chất công trình Nói chung phần nền đường được đặt trên nền đất tương đối ổn định. Theo các kết quả khảo sátđịa chất công trình trên các tuyến đường trong tỉnh thì đất phía dưới nền đường bao gồm các lớp cát,cát pha, sét ở trạng thái dẻo cứng - nửa cứng có khả năng chịu tải lớn. Tuy nhiên trên ...

Tài liệu được xem nhiều: